Các
nguyên nhân, người chịu trách nhiệm
và
hậu quả của „Đổi
mới“ lừa bịp
(Trích trong sách: Việt Nam “Đổi mới” ? ! Hay: Treo
đầu dê, bán thịt chó !)
CHƯƠNG KẾT
Khi đọc tới đây các Độc
giả đă cùng người viết đi xuyên qua một
chặng đường lịch sử hiện đại
của đất nước chúng ta suốt trên 32 năm,
từ Đại hội 6 (12.1986) tới 2018 - hai năm sau
ĐH 12 (1.2016). Hiện đang rất nóng bỏng trong nhiều
lănh vực. Với chiều dài của lịch sử th́
trên 30 năm chẳng là bao. Nhưng khoảng thời gian
này lại đánh dấu nhiều sự kiện rất
quan trọng đáng ghi nhớ cả với VN lẫn thế
giới. Loài người bước vào thiên niên kỉ thứ
ba. Liên xô và các nước CS Đông Âu sụp đổ. Chiến
tranh lạnh chấm dứt sau gần nửa thế kỉ
để lại những chiến tranh tàn khốc, hàng
trăm triệu người từ Âu sang Á tới Phi châu
đă bị hi sinh, những cuộc di cư tị nạn
thảm thương của hàng trăm triệu dân trên thế
giới; trong đó có những cuộc chiến tranh tàn khốc
nhất ở VN và hàng triệu thuyền nhân!
Cùng lúc hai cuộc cách mạng
mới đang bùng nổ, tầm vóc và ảnh hưởng
nhanh chóng và sâu rộng chưa từng có trong lịch sử
loài người. Đó là cuộc Cách mạng Toàn cầu hóa
về kinh tế, tài chính và thương mại và cuộc
Cách mạng Điện tử Internet. Hai
cuộc Cách mạng này đang làm thay đổi kiến
trúc và trật tự thế giới và thay đổi cả
thái độ và tập quán của con người. Có lẽ
nó sẽ có nhiều tác động mạnh hơn cả cuộc
Cách mạng Công nghiệp hơn hai thế kỉ trước
ở Âu châu. Hai cuộc Cách mạng này xẩy ra tương đối
cùng một lúc và đang song hành ảnh hưởng trực
tiếp, vũ băo rất sâu rộng tới mọi khu vực
của hoàn cầu. Những tác động và ảnh hưởng
của nó không chỉ trong kinh tế, tài chính, thương mại
mà c̣n thay đổi cả tập quán, thói quen và thái độ
của hàng tỉ người; nói chung cả văn hóa và
văn minh của nhân loại. Nó đang tác động mạnh
lên cả chính trị, an ninh và trật tự của thế
giới, tạo lập những lực lượng và
tương quan quốc tế mới, luật chơi mới,
làm đảo lộn trật tự cũ; nhiều trật
tự cũ từng là nền tảng của trong bang giao
quốc tế đang bị thử thách. Từ đó cả
nhiều giá trị cũ, nhiều nền văn hóa cũng
đang đứng trước những thử thách gắt
gao.
Hiện nay ĐCSVN đứng trước những nan
giải nhất kể từ khi thành lập 1930; hoặc
tan ră, bị nhân dân lật đổ và bị phỉ nhổ
của lịch sử, hay nghiêm túc sớm trả lại quyền tự quyết cho nhân dân! V́ đảng
và những người lănh đạo của nó đă không
hoàn thành những nhiệm vụ của lịch sử giao
phó. Không những thế những người đứng
đầu đảng trải qua trên 70 năm và xuyên qua mấy
thế hệ độc quyền cai trị cực ḱ hà khắc
và sai lầm c̣n phản bội những lời thề mang
lại hạnh phúc, dân chủ, tự do cho nhân dân và bảo
vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của
đất nước!
Những sai lầm liên tiếp và cực ḱ nguy hiểm của
đảng này qua nhiều giai đoạn đă xô đẩy
VN rơi vào hoàn cảnh cực ḱ nguy hiểm: Kinh tế kiệt
quệ và lệ thuộc bên ngoài; những kẻ cầm quyền
tham nhũng và tha hóa cùng cực, thẳng tay đàn áp nhân
dân. Nội lực bị cạn kiệt và phân hóa nên
đang bị tân đế quốc TQ sỏ mũi và lấn
chiếm biển- đảo và đe dọa độc lập!
T́nh h́nh cực ḱ sôi bỏng này đang gợi lên cho mỗi
người chúng ta bao nhiêu câu hỏi, bao nhiêu vấn đề,
nhiều giải đáp c̣n bỏ ngỏ. Nó gợi lên trí óc
mỗi người những câu hỏi rất nhức nhối
và thẳng thắn: Tại sao đất nước chúng
ta suốt trên 70 năm -đặc biệt trên 30 năm qua-
lại đă diễn ra rất tồi tệ và kinh hoàng
đến như thế, mà lại không thể khác? Nó chất
vấn lương tâm mỗi người, cho cả những
đảng viên CS c̣n lương tri. V́ đâu nhân dân ta mọi
thành phần đă đóng góp biết bao nhiêu sức lực,
tiền bạc, thời gian; bao nhiêu triệu người
đă bị hi sinh xuyên qua nhiều thế hệ, nhưng
đất nước ta lại đến nông nỗi
như ngày hôm nay, thua kém hầu hết các nước trong
khu vực trong nhiều lănh vực, đang bị đế
quốc phương Bắc đe dọa nghiêm trọng và
nhân dân đang bị tước đoạt các quyền tự
do dân chủ căn bản nhất?
Xuyên qua 7 ĐH, trải qua 5 đời TBT,
dưới chiêu bài “đổi mới” những người
cầm đầu chế độ toàn trị đă thả
cửa khai thác các tài nguyên của đất nước,
huy động toàn bộ sức lực và của cải của
nhân dân, đă thề thốt là đưa VN trở thành một
nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020,
dân chủ và văn minh. Nhưng sau hơn 30 năm VN vẫn
là nước tụt hậu và lạc hậu về nhiều
mặt so với ngay cả nhiều nước trong khu vực.
Mấy chục triệu nông dân bị bỏ rơi, hằng
ngày vẫn phải vật lộn canh tác phần lớn
theo lối lỗi thời, con trâu đi trước cái cày
theo sau như các thế kỉ trước. Mấy triệu
công nhân chỉ làm thuê theo lối gia công và bị bóc lột
lao động trong các công ti FDI; trong khi ấy các chủ
nhân đầu tư nước ngoài lại được
ưu đăi đủ thứ và tự do chuyển hàng tỉ
USD về mẫu quốc. Tư doanh VN bị bỏ rơi,
bị bạc đăi; bị tḥng cổ vào hai tṛng: Các DNNN
đè nén và các công ti FDI chèn ép. Trí thức và chuyên viên không
được trọng dụng, không được công
khai tranh biện; người dân không được quyền
mở miệng, nhân quyền bị chà đạp thô bạo…!!!
Như vậy công nghiệp hiện đại ở
đâu? Dân chủ và văn minh
ở đâu?
Trong khi ấy các tập đoàn và tổng
công ti nhà nước đang được nuông chiều,
làm ăn thua lỗ hàng cả triệu tỉ đồng. Bọn
quan đỏ cấu kết công khai với các đại
gia lập thành các nhóm lợi ích ngay từ giai đoạn
soạn thảo chính sách để tham nhũng, xà xẻo
công quĩ…Nay đất nước chúng ta c̣n đứng
trước cảnh các hải đảo bị thôn tính,
tài nguyên bị xâm lấn, ngày càng lệ thuộc kinh tế,
tư tưởng, chính trị và ngoại giao vào TQ. Các tầng
lớp nhân dân từ nông dân, công nhân, thanh niên, trí thức… và
cả những đảng viên tiến bộ c̣n biết
quí ḷng tự trọng đứng lên tố cáo độc
tài tham nhũng và luồn cúi BK đều bị các bộ
máy Công an, Tuyên giáo đàn áp thô bạo, giam giữ, tra tấn
và chụp mũ rất trắng trợn!
Trong khi ấy, cũng chỉ trong khoảng
thời gian trên 30 năm nhiều nước trong khu vực
cùng có điểm xuất phát như VN, nhưng nay đă trở
thành những quốc gia có tŕnh độ công nghiệp tiên
tiến, người dân có đời sống rất cao,
nhân phẩm được tôn trọng, mọi công dân có quyền
hành xử các quyền dân chủ tự do. Đó là Nam Hàn và
Đài loan…
Tập sách này đă tuân theo các chặng
đường chính trong công tác nghiên cứu khoa học;
đó là mổ xẻ, phân tích, giải thích, cắt nghĩa
và đánh giá các sự kiện và t́nh h́nh, chính sách và kết
quả mà chế độ toàn trị CSVN từ ĐH 6
(1986) tới ĐH 12 (2016) đă chủ trương và thực
hiện. Xuyên qua 7 ĐH với tiêu đề “đối mới”
được coi như khẩu hiệu trung tâm, sợi chỉ
đỏ trải qua 5 đời TBT Nguyễn Văn Linh,
Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh
và Nguyễn Phú Trọng. Nội dung của sách này xuyên qua 11
Chương, tập trung vào năm câu hỏi trung tâm và t́m
giải đáp cho những câu hỏi này:
1.Tại sao phải đổi mới?
2. Đổi mới đă diễn ra
như thế nào, có đổi mới thực không?
3. Hậu quả của những chủ
trương và hành động này cho ĐCS như thế
nào
và đối
với nhân dân và đất nước ra làm sao?
4. Viễn tượng cho ĐCS và đất
nước như thế nào?
5. Làm sao để tương lai nằm
trong tầm tay của chúng ta?
I.
Chế độ không thay đổi ǵ cả từ mục
tiêu đến cơ chế
Vào năm khởi đầu, tức 1986,
chế độ toàn trị đứng bên bờ vực
thẳm cả trong nước lẫn với quốc tế.
Trong nước nạn đói trầm trọng nhất kể
từ sau trận đói 1945, nạn lạm phát phi mă lên tới
700-800%. Trong khi ấy, đối với bên ngoài chế
độ toàn trị phải đương đầu với
hai cuộc chiến ở phía Tây nam, tại Campuchia và tại
biên giới phía Bắc với “đồng chí” phương
Bắc đă từng bao năm răng hở môi lạnh!
Cùng lúc VN bị Mĩ và phương Tây cấm vận kinh tế,
phong tỏa ngoại giao v́ việc chiếm đóng Campuchia.
Nguy hiểm nhất cho chế độ toàn trị ở
VN khi ấy là các nước Đông Âu đang từ bỏ
chế độ toàn trị chuyển sang DCĐN và Liên xô,
cái nôi và từng là thành tŕ không có ǵ phá hủy được
và đồng minh chính của CSVN, lại đang tự tan
ră! V́ thế Nguyễn Văn Linh và một số người
cầm đầu chế độ khi ấy đă phải
nh́n nhận chế độ toàn trị đang rơi vào
hoàn cảnh sợi chỉ treo ngàn cân, cho nên đă long trọng
thề thốt phải “thay đổi hay là chết”!
Các cụm từ “đổi mới”, “dân
làm chủ”, “đảng là đầy tớ”, “dân biết,
dân bàn, dân kiểm tra”… luôn luôn thoát ra từ cửa miệng
những người cầm đầu toàn trị.
Nhưng nay hơn ba thập niên sau, chế độ độc
tài toàn trị vẫn c̣n đó với tất cả một
hệ thống cai trị cực ḱ hà khắc hoàn toàn giống
như cũ. Chế độ
độc đảng phải được duy tŕ bằng
mọi giá. V́ thế Điều 4 Hiến pháp qui định
sự độc quyền tuyệt đối của
ĐCS vẫn nằm đó. Chính CTN Nguyễn Minh Triết
đă bộc lộ ư đồ đen tối và cũng là sự
lo sợ của họ „Bỏ Điều 4 Hiến pháp là tự
sát“!
Cũng chính v́ thế, trong chính trị, kinh
tế, pháp luật và văn hóa đạo đức đều
phải giữ cái đuôi XHCN do ĐCS chỉ huy trực tiếp
và toàn diện: Như với “Dân chủ XHCN” trong chính
trị, ĐCS là đầu tầu, chỉ huy trực
tiếp và toàn diện CP, QH, Quân đội, Công an và Mặt
trận. Thực hiện mô h́nh „Kinh tế Thị
trường định hướng XHCN“ (KTTT ĐHXHCN), trong thực
tế là ĐCS nắm toàn bộ các huyết mạch kinh tế,
xuyên qua các tập đoàn và tổng công ti nhà nước,
chi phối toàn bộ nền kinh tế. „Pháp chế XHCN“ vẫn
là nền tảng trong quan hệ như thời phong kiến
giữa nhà cầm quyền và nhân dân; với luật pháp,
ṭa án và thẩm phán xử theo cách nào cũng được,
theo tiêu chuẩn tắm từ vai trở xuống và bắt
con tép thả con cá sộp. Đất đai trước sau
vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nước
XHCN, ở đây là độc quyền của đảng;
trong thực tế nằm trong tay của những cán bộ
có quyền lực và cực ḱ tham lam ở trung ương
và địa phương, dựng lên các dự án đủ
thứ, đủ loại để lợi dụng chia
chác làm sở hữu riêng và buôn bán ruộng đất và
địa ốc. Trong văn hóa giáo dục, thực
hiện “Đạo đức cách mạng XHCN”, nên từ
Tổ quốc là trên hết, từng là giá trị cao quí
chung của mọi người Việt xuyên qua thời gian
mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc, nay
đă biến chứng đổi dạng thành đảng
trước nước sau, “Mừng đảng, mừng
lănh tụ, mừng xuân!” Và nay cả xă hội đang bị
đồng tiền và quyền lực bất chính của
các nhóm lợi ích chỉ huy theo tiêu chí “Nhất hậu duệ,
nh́ quan hệ, ba tiền tệ, bét trí tuệ”!
Chế độ toàn trị vẫn kiểm
soát toàn bộ và cực ḱ nghiêm khắc đời sống
tư tưởng, văn hóa và tôn giáo. Chủ nghĩa
Marx-Lenin đă bị ném vào thùng rác ở cựu Liên xô và
Đông Âu, nhưng vẫn chiếm độc quyền ở
VN. Nhiều tư tưởng và văn minh tiến bộ
trên thế giới vẫn bị chụp mũ, kết án
là phản động, đế quốc. Trong khi ấy lại
cúi đầu trước TQ, một đế quốc
đang ngóc đầu lên lại, phải tung hô “16 chữ
vàng” và “4 tốt”; mặc dầu BK từ năm này sang
năm khác lấn chiếm đảo, cướp tài nguyên và
xây pháo đài trên biển Đông, giết hại ngư dân
và gia tăng kiểm soát thương mại và kinh tế của
VN. Từ sau Hội nghị Thành đô 1990 tại khách sạn
Kim ngưu, BK ép VN trở thành con trâu vàng, bắt kéo cày trả
nợ!
Nói tóm lại, suốt trên 30 năm gọi
là “đổi mới” nhưng mọi chuyện vẫn cũ
rích, đúng theo lời than trách và nguyền rủa của
dân gian là “nguyễn như vân”
và “vũ như cẫn”! Oái
oăm và cay đắng thay cho ngay cả những đảng
viên cả tin, vẫn tin vào những lời nói đường
mật của những người cầm đầu toàn
trị là, “đổi mới để cứu Đảng”
theo sách lược “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”
của người sáng lập chế độ. Nhưng
thực sự hiện nay, ngày càng nhiều đảng viên
đă vỡ mộng và thất vọng cay đắng, v́ thấy
những người này -từ „Tứ trụ“ sang „Tam trụ“
tới các UVBCT và BBT- chỉ mượn danh nghĩa đảng,
nhưng lại chỉ tính toán cực ḱ ích kỉ, làm sao
giúp họ để giữ quyền-tiền nhiều
hơn, lâu hơn; chỉ lo thu vén cho bản thân, gia đ́nh,
gịng tộc và vây cánh. Ḷng tham quyền lực-tiền bạc
và thái độ ích kỉ đă làm họ biến chất,
tự chuyển biến xấu và cực ḱ mù quáng; bất
chấp những hậu quả rất tai hại và nặng
nề mà nhân dân phải gánh vác, đất nước phải
đối mặt trước nguy nan, ngay cả đảng
cũng đang phân hóa rất trầm trọng, đứng
trước nguy cơ tan ră!
Mượn danh nghĩa đổi mới
để cứu đảng với những chính sách cực
ḱ sai lầm, thiển cận, bóc ngắn cắn dài trong mọi
lănh vực -từ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục
tới ngoại giao quốc pḥng- nên sau hơn 30 năm họ
đă biến Đảng trở thành một công cụ phục
vụ những tham vọng và quyền lợi ích kỉ của
vài cá nhân và phe nhóm. V́ thế
không chỉ Đảng đă bị biến dạng, biến
chất rất sâu sắc theo chiều hướng thoái hóa,
chia rẽ rất trầm trọng; mà cả bộ mặt
xă hội VN hiện nay đang bộc lộ nhiều điểm
không b́nh thường, rất
tồi tệ. Những điểm nổi bật đập
vào mắt và làm kinh hoàng là tệ trạng tham nhũng tiền
bạc và quyền lực đă ngự trị từ cấp
cao nhất là BCT tới cấp thấp nhất là cán bộ
và công an ở các phường, xă, thôn! Các
nhóm lợi ích đang thực sự thay thế Đảng,
biến Đảng chỉ c̣n là cái h́nh nộm. Các
nhóm lợi ích đang biến chính phủ, quốc hội,
quân đội, công an, ṭa án thành những công cụ để
kinh tài, kinh quyền vô cùng bất chính. Các nhóm lợi ích
đang bẻ cong pháp luật, bẻ gẫy kỉ
cương xă hội và giẫm nát các giá trị truyền
thống tốt của dân tộc ta!
Những người cầm đầu chế
độ toàn trị giữ thái độ “kiêu ngạo CS”,
đang lợi dụng quyền lực như người
cầm súng trong tay, đưa ra những chủ
trương cực ḱ sai lầm, tuyên bố phản khoa học
và hoàn toàn trái với thực tiễn, rồi bắt mọi
người phải nghe theo những lí luận ngụy biện
và giải thích tùy tiện của họ. Chính Nguyễn Phú Trọng
người cầm trịch hiện nay đă tự dựng
đứng rất hàm hồ tuyên bố hoàn toàn trái với
sự thực là, „đi lên CNXH là khát vọng của nhân dân
ta“! Và “chỉ có CNXH và chủ nghĩa Cộng sản mới
có thể giải quyết triệt để vấn đề
độc lập cho dân tộc, mới có thể đem lại
cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự
cho tất cả mọi người, cho các dân tộc.”
Nhưng chính ông đă tự phủ nhận lời khẳng
định của chính ḿnh khi xác nhận là, không biết liệu
trong thế kỉ này có tiến tới CNXH được
không! Cũng vẫn giọng điệu của kẻ cầm
súng trong tay, ông Trọng c̣n cao ngạo và bất chấp sự
thực trước sự tụt hậu của đất
nước và sự thối nát của chế độ:
„Từ thực tế th́ thấy là, chúng tôi thực hiện
một đảng vẫn là hiệu quả nhất „ và c̣n
hống hách tước quyền tự quyết của nhân
dân VN: „Chúng tôi nói là, ở VN chưa thấy sự cần
thiết khách quan cần phải có chế độ đa
đảng“!!!
Cả Đỗ Mười[1],
người tiền nhiệm của Nguyễn Phú Trọng,
từng nắm quyền trực tiếp nhiều năm và
là “Thái thượng hoàng” dưới thời Lê Khả Phiêu
và Nông Đức Mạnh cũng đă đưa ra những
chủ trương giáo điều rất độc
đoán, nên đă gây ra nhiều sai lầm nghiêm trọng. Tại
ĐH 7 với thái độ cha chú Đỗ Mười
đă nhận định rất mù quáng và ăn nói rất
lỗ măng, thiếu văn hóa: “Trong điều kiện
nước ta hiện nay không có sự cần thiết khách
quan để lập nên cơ chế chính trị đa
nguyên, đa đảng đối lập. Thừa nhận
đa đảng đối lập có nghĩa là tạo
điều kiện cho sự ngóc đầu dậy ngay tức
khắc và một cách hợp pháp các lực lượng phản
động, phục thù trong nước và từ nước
ngoài trở về hoạt động chống tổ quốc,
chống nhân dân, chống chế độ.”[2]
Câu nói này đă trở thành mệnh lệnh cho những
người kế nhiệm Đỗ Mười, từ
Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh tới Nguyễn Phú
Trọng hiện nay!
Trong suốt trên 30 năm qua, miệng những
người cầm đầu luôn luôn nói tới “đổi
mới toàn bộ” cả kinh tế lẫn chính trị.
Nhưng trong thực tế họ chỉ làm tṛ giật gấu
vá vai, chụp giật chắp vá đầy mâu thuẫn và
sai lầm trong kinh tế; đồng thời dùng mọi thủ
đoạn để ngăn cản những thay đổi
cực ḱ cần thiết và cấp bách trong chính trị. Thậm
chí họ c̣n ma lanh lợi dụng uy quyền để vất
vào thùng rác hay làm vô hiệu hóa ngay các Nghị quyết của
các ĐH và HNTU đă được thông qua, mặc dầu
vẫn đ̣i các đảng viên phải tôn trọng Điều
lệ đảng và thực thi nghiêm chỉnh các Nghị
quyết của đảng! Như từ khi làm TBT từ
năm 2011 Nguyễn Phú Trọng đă nhiều lần có những
hành động ngang ngược như vậy.
Tại Đại hội 11 (1.2011) hai
phương án đă được đưa ra thảo luận
và biểu quyết về sở hữu đất đai.
Phương án 1 của phe Nguyễn Phú Trọng đưa
ra „Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về các tư liệu sản xuất
chủ yếu“ và Phương án 2 của các đảng
viên tiến bộ „Có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại
với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp“.
Khi đó Phương án 1 chỉ được 472 phiếu
đồng ư (34,3%), nhưng Phương án 2 lại
được đa số áp đảo với 895 phiếu
đồng ư (65,04%). Như vậy chủ trương „chế
độ công hữu về các tư liệu sản xuất“
đă bị Đại hội 11 bác bỏ! " [3]
Nhưng tại cuộc họp báo đầu
tiên với tư cách tân TBT ngày 19.11.11, Nguyễn Phú Trọng
tuy nói là „chấp hành“ quyết định của ĐH,
nhưng liền đó lại phủ nhận ngay và dùng lí luận
rất ngụy biện để bóp méo, để áp đặt
chuyển về cơ chế cũ:
„ĐH biểu quyết như thế nào
th́ chúng ta phải chấp hành, theo ư chí của toàn đảng,
nhưng
không làm ảnh hưởng đến chính sách nhất quán
của VN là xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất
nước, duy tŕ kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN. „ [4]
Nhưng ai cũng biết, đi theo định
hướng XHCN có nghĩa là, vẫn duy tŕ
„chế độ công hữu“ trong đất đai; mặc
dù ông Trọng biết thừa rằng, như thế trái với
quyết định của ĐH 11. V́ vậy đến
nay nhân dân vẫn bị tước đoạt quyền
tư hữu về đất đai, c̣n các quan đỏ
tự do chia chác, buôn bán đất đai để làm giầu!
Do tư duy cực đoan bảo thủ và
thái độ cực ḱ độc tài, nên tại HNTU 10 Khóa 11 đầu tháng 1.2015 lần
thứ 2 Nguyễn Phú Trọng lại công khai chống lại
quyết định rất quan trọng của TUĐ. Thật
vậy, Thông báo HNTU 10 đă
minh thị xác nhận: „BCHTUĐ xác định, trong nhiệm
kỳ ĐH XII, cần đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới“. Và c̣n quyết
định rơ những nhiệm vụ và giải pháp trong năm tới,
đặc biệt nhiệm vụ thứ 12: „Quán triệt
và xử lư tốt các quan hệ lớn: giữa đổi
mới, ổn định và phát triển; giữa đổi
mới kinh tế và đổi mới chính trị“.[5]
Như vậy
HNTU 10 (Khóa 11) đă đi đến một đồng
thuận chung rất rơ ràng là, lần đầu tiên công khai
ghi rơ một chủ trương cực ḱ quan trọng,
đó là từ ĐH 12 trở đi phải thực hiện
nghiêm túc và triệt để cả „đổi mới
chính trị“. Điều này phải hiểu là từ ĐH
12 trở đi phải thay đổi hệ thống chính
trị để chuyển từ chế độ độc
đảng sang dân chủ đa nguyên. Không ai có thể hiểu
cách khác được! Nhưng Thông báo HNTU10 chưa ráo mực th́ trong diễn
văn bế mạc Nguyễn
Phú Trọng đă ngang ngược vội vàng phủ nhận
và giải thích hoàn toàn trái ngược quyết định
tối quan trọng và sáng suốt của TUĐ:
„Phải nắm vững và khẳng định:
Đổi mới chính trị không phải là làm thay đổi
chế độ chính trị, thay đổi bản chất
của Đảng ta, Nhà nước ta“[6]
Đó vẫn là chủ trương “Đổi mới nhưng không
đổi mầu”! Như vậy trước sau ông Trọng
vẫn cực ḱ ngoan cố, bằng mọi giá giữ
độc quyền cho phe nhóm của ông, sẵn sàng chống
lại quyết định chung. Thái độ độc
đoán gia trưởng của những người cầm
đầu chế độ toàn trị trước đây
và hiện nay của Nguyễn Phú Trọng đă bị ngay
cả Bùi Quang Vinh, khi ấy c̣n là UVTU và bộ trưởng
Kế hoạch và đầu tư, tố cáo công khai ngay
trước ĐH 12 là, 5 năm qua „Đổi mới hệ
thống chính trị th́ hầu
như chưa làm!“[7]
Hành động mới đây nhất Nguyễn
Phú Trọng đă tự để lộ bản chất
tham quyền vô độ khi ông lợi dụng cơ hội
Trần Đại quang mất để thâu tóm luôn chức
CTN vào tay ḿnh vào đầu tháng 10.2018. Trần Đại
Quang bệnh nặng từ lâu và vừa mới mất ít
ngày trước. Ông Trọng đă lợi dụng
cơ hội này để bắt HNTU 8 (2-6.10.18) vào ngày 3.10
với 100% cử làm CTN.[8]
Mặc
dầu trong Hội
nghị này chính ông đ̣i phải thảo luận về
„Quy định về trách nhiệm nêu gương của
cán bộ, đảng viên, trước hết là Uỷ viên
BCT“. Nhưng ư đồ nắm ghế CTN đă được
phe Nguyễn Phú Trọng chuẩn bị từ lâu. Ngay buổi
sáng ngày 2.10 trước giờ khai mạc của HNTU 8 và một
ngày trước khi HNTU làm công việc thông qua, Phó Tổng
biên tập TCCS Nhị Lê, là cái loa của ông Trọng, đă
hô lớn ủng hộ giải pháp „nhất thể hóa“ hai
chức TBT và CTN vào tay NPT là „rất chín muồi! Nếu
không nói là, đă chín quá mơm ṃm!“ Để biện minh cho việc
làm này Nhị Lê gọi đó là để chống việc duy tŕ hệ thống tổ
chức „t́nh trạng song trùng“ hao tốn ngân sách Nhà nước.
Nghĩa là Văn
pḥng TUĐ và Văn pḥng Chủ tịch nước sẽ
gộp làm một.[9] Nhưng
sau khi NPT được 100% UVTU tham dự cử làm CTN th́
ngày hôm sau Lê Quang Vĩnh, Phó chánh Văn pḥng TƯ Đảng
đă nói ngược lại: „Vấn đề sáp nhập
2 Văn pḥng không được đặt ra, Văn pḥng
Chủ tịch nước và Văn pḥng TƯ Đảng
vẫn riêng biệt.“ [10]
Qua đó họ đă tự làm tṛ hề dấu đầu
hở đuôi!
Trong dịp này ông Trọng c̣n đóng kịch
theo kiểu „em chả, em chả“ phân bua là, „không phải
nhất thể hoá, đây là t́nh huống“.[11] Nguyễn
Phú Trọng lại phải đóng kịch như vậy,
v́ hành động chớp thời cơ để thâu tóm
luôn chức CTN vào tay ḿnh nó đi ngược lại hoàn
toàn với những tuyên bố từ trước tới
nay của chính ông. Tháng 5.2015 ông Trọng đă từng
chống lại việc ghép hai chức vụ Đảng
và chính quyền, „Bí thư kiêm chủ tịch th́ to quá, ai kiểm
soát?“.[12] Năm 1995 khi cựu TT Vơ Văn Kiệt gởi
Thư cho BCT đề nghị băi bỏ cách tổ chức
„Tập trung dân chủ“ trong Đảng v́ nó phản dân chủ,
chính
Nguyễn Phú Trọng đă kết án gay gắt:
„Đảng ta đă khẳng định dứt
khoát giữ vững và thực hiện tốt các nguyên tắc
tổ chức và sinh hoạt Đảng, đặc biệt
là nguyên tắc tập trung dân chủ…Đảng ta cho rằng,
thực hiện tập trung dân chủ là vấn đề
có tính nguyên tắc của một đảng mác-xít, là một
tiêu chí quan trọng để xem đảng có phải là
đảng Mác-Lê-nin chân chính hay không. Phủ nhận nguyên tắc
tập trung dân chủ là phủ nhận Đảng từ
bản chất; xóa bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ
là phá hoại sức mạnh của Đảng từ gốc.“ [13]
Nhưng nay v́ thèm khát danh vọng, thấy
cái ghế CTN th́ chóa mắt, cho nên với việc thu tóm cả
hai chức TBT (cầm đầu đảng) và CTN (đứng
đầu cả nước) chính ông Trọng đă vứt
vào sọt rác nguyên tắc tổ chức lănh đạo tập
thể theo „tập trung dân chủ“ ở ngay cấp cao nhất
trong chế độ toàn trị, một việc làm từ
sau khi HCM mất (1969) vẫn được duy tŕ,[14] và chính ông cũng đă hô hoán quyết tâm bảo
vệ! Như thế chính ông Trọng đă „phá hoại sức
mạnh của Đảng từ gốc.“
Từ bao nhiêu năm qua Nguyễn Phú Trọng
vẫn tự vỗ ngực rao giảng đạo đức
cho cán bộ các cấp với các chủ trương chống
tha hóa quyền lực và quyết „nhốt quyền lực
vào trong lồng“. Nhưng điều này chỉ áp dụng
cho đối thủ trong đảng. Riêng cho phe cánh và
đặc biệt cho chính cá nhân ḿnh th́ Nguyễn Phú Trọng
lại không ngần ngại dùng mọi thủ đoạn,
kể cả phi pháp, để mở rộng quyền lực
vô giới hạn; áp đặt cho bằng được
để được xếp vào „trường hợp
đặc biệt“ để giữ tiếp ghế TBT, mặc
dầu đă trên 70 tuổi và vi phạm nghiêm trọng cả
Điều lệ đảng và các NQ của các HNTU về
những tiêu chuẩn chọn lựa người đứng
đầu chế độ. Những hành động cực
ḱ độc tài và nham hiểm này chứng tỏ Nguyễn
Phú Trọng như một thủ lănh Mafia đang thao túng và tham
nhũng quyền lực ngày càng bất trị nhất từ
trước tới nay! (Xem Chương bẩy và
tám).
Các chủ trương độc tài nói
trên và thói kiêu ngạo quyền lực của những
người cầm quyền bất chính đang làm sống
dậy những tàn tích của các thời phong kiến và thực
dân. Những
ǵ mà 100 năm trước HCM -người sáng lập chế
độ toàn trị- từng
kết án gay gắt lại đang đứng sừng sững
ở VN vào đầu Thế kỉ 21 dưới chế
độ XHCN! Hăy so sánh chính sách báo chí thời thực dân
Pháp và thời Nguyễn Phú Trọng. Đầu Thế kỉ
20 ông Hồ kết án thực dân Pháp đang giết chết
quyền tự do báo chí và lập hội : “Chúng tôi không có
quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, ngay cả
quyền tự do hội họp và lập hội cũng
không có!”[15]
Nhưng hiện nay đầu Thế kỉ 21 Nguyễn Phú
Trọng đă khẳng định, đảng phải
độc quyền báo chí: “Báo chí là phương tiện
thông tin, công cụ tuyên truyền, vũ khí tư tưởng
quan trọng của Đảng và Nhà nước… dưới
sự lănh đạo của Đảng, sự quản lư
của Nhà nước” và “không để tư nhân sở hữu
báo chí”.[16]
Cho tới nay chế độ toàn trị cũng như thực
dân trước đây, vẫn cấm không cho nhân dân
được lập hội và biểu t́nh!
Chính sách bóc lột
và tệ trạng tham nhũng thời thực dân Pháp rất
tồi tệ, nên đầu Thế kỉ 20 chính HCM đă
kết án gay gắt chính sách thuộc địa bóc lột
nhân dân và khai thác tài nguyên VN của thực dân Pháp chỉ
“để làm giàu cho một số cá mập!”[17]
Nhưng đầu Thế kỉ 21 số cá mập đỏ
lại đang mọc ra như rươi trong chế độ
toàn trị do ông Hồ xây dựng lên. Chính Trương Tấn
Sang, khi c̣n là CTN, đă phải nh́n nhận sự tung hoành của
bọn cán bộ tham quan như: “Một con sâu đă nguy hiểm
rồi, một bầy sâu là ‘chết’ cái đất nước
này”.[18]
Các
tệ trạng biến nhà công
thành nhà ông, đất công thành đất ông, chiếm đất
phi trường xây sân golf cho các tướng kinh doanh, các
quan đỏ chiếm đất xây các biệt thự, khu
nghỉ mát ... T́nh trạng cán bộ từ cấp cao trở
xuống tham nhũng tài sản công, xà xẻo tiền bạc
hàng tỉ Dollar từ các công tŕnh xây dựng đường
xá, cầu cống có nguồn vốn từ ODA nổi tiếng
trên thế giới. Ở nhiều nước DCĐN từ
tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng
tới các dân biểu đều phải kê khai tài sản
công khai, ai muốn theo dơi đều có thể đọc
được trong các công báo điện tử. Nhưng hiện
nay tại VN th́ không cơ quan nào dám đụng tới. Chính
Nguyễn Phú Trọng kiêm TBCĐTUPCTN cũng phải cúi
đầu nh́n nhận sự bất lực không thể bắt
cán bộ kê khai tài sản, “vấn đề kê khai tài sản
cán bộ là vấn đề rất khó, nhạy cảm bởi
nó liên quan đến quyền đời tư, quyền bí
mật cá nhân”!![19]
Về chính sách
kinh tế của thực dân Pháp, đầu thế kỉ
trước Hồ Chí Minh vạch tội: “Nếu bọn
thực dân Pháp rất vụng về trong việc phát triển
nền kinh tế ở thuộc địa, th́ họ lại
là những tay lăo luyện trong nghề đàn áp dă man và trong
việc chế tạo ra cái ḷng trung thành bắt buộc.”[20]
Nh́n vào xă hội VN hiện nay th́ sao lại giống nhau một
cách lạ lùng đến như thế. Hiện nay trong lănh vực kinh tế không chỉ vụng
về mà phải nói đúng là ngu dốt! Trên
60 năm theo mô h́nh kinh tế XHCN đă xô đẩy VN thành
một nước nghèo đói, tụt hậu, hàng bao nhiêu
triệu công nhân chỉ vẫn làm gia công, cái đinh ốc
cũng không tự làm được, năng suất lao
động chỉ bằng 1/16 của Singapore![21]
Trước kia thực dân Pháp bắt người Việt
phải trung thành với mẫu quốc, nay ĐCS bắt
quân và dân ta phải trung thành với Đảng; từ Nguyễn Phú Trọng đến
Nguyễn Xuân Phúc đ̣i quân
đội, công an phải trung thành tuyệt đối với
đảng và nhân dân không được có những hành
động chống Đảng. Trong dịp kỉ niệm
70 năm thành lập QĐND Nguyễn Phú Trọng đă ra lệnh
cực ḱ sai lầm là, “bất luận trong hoàn cảnh,
điều kiện nào cũng phải kiên định nguyên
tắc ĐCSVN lănh đạo QĐND VN tuyệt đối,
trực tiếp về mọi mặt.”[22]
Nói tóm lại, một
xă hội độc đảng trong tổ chức và độc
tôn trong ư thức hệ dẫn tới không có cạnh tranh
(cả trong kinh tế, chính trị lẫn văn hóa, khoa học)
th́ sẽ dẫn tới xuống dốc, tụt hậu.
Nhưng một xă hội cạnh tranh không lành mạnh sẽ
dẫn tới thối nát, tham nhũng, bất công, cá lớn
nuốt cá bé như chế độ tư bản rừng
rú hai thế kỉ trước!
VN hiện nay
đang rơi vào cả hai đại họa này! V́ phải
sống dưới chế độ độc tài toàn trị
quá lâu mà lại áp dụng Kinh tế thị trường
định hướng XHCN; thả cửa tự do cho các
doanh nghiệp nhà nước giành đặc lợi, đặc
quyền, xà xẻo từ nguồn ODA lên tới cả gần
trăm tỉ USD và đục khoét ngân quĩ quốc gia;
chiều đăi các công ti FDI, nhưng lại bỏ rơi
các doanh nghiệp nội địa; khinh miệt nông dân,
khinh nội trọng ngoại! Trong khi đó các cơ quan
pháp luật và kiểm tra trở thành công cụ của những
người có quyền lực và toa rập với các quan
đỏ đại gia. Các
chính sách cực ḱ mâu thuẫn và sai lầm này đang tự
do hoành hành suốt trên 30 năm, nên đang đẻ ra các
nhóm lợi ích làm giầu bất chính nhanh qua tham nhũng và
bóc lột, đưa tới bất công, tha hóa đạo
đức của các tầng lớp cán bộ; gây thất
vọng trong hàng ngũ đảng viên và tạo bất b́nh
ngày càng gay gắt trong các tầng lớp nhân dân.
V́ thế
ĐCS ngày nay sau hơn ba thập niên treo bảng “đổi
mới” theo cách giả hiệu và dối trá treo đầu
dê bán thịt chó như hiện nay, cuối cùng chỉ dẫn
đến làm lợi và tay sai cho những phe nhóm có quyền
lực và tiền bạc. Cho nên nó không c̣n là ĐCS
như thời ḱ ban đầu.
Đại đa số đảng viên CS không c̣n là người
“tiên phong” mà chỉ là những kẻ đi hậu, đang
trở thành bọn tham nhũng, hôi của và đàn áp dân! Xă
hội VN cũng biến dạng sâu sắc theo chiều
hướng cực xấu và đi xuống. Từ “ra ngơ gặp
anh hùng” mấy thập niên trước đây, nay đă trở
thành ra ngơ chạm trán với
công an gian ác và nh́n thấy bọn quan tham nhũng sống
vương giả trong các biệt thự, nhưng lại
cực ḱ độc ác với dân và hèn hạ trước
đế quốc BK!
***
Nói
theo h́nh tượng, một chính sách có thể ví như môt sản phẩm. Để
thành h́nh một sản phẩm phải trải qua một số
khâu công việc chính: người sáng tạo (kiến trúc
sư), tư tưởng (ư niệm), các phương tiện
cần thiết, các chất liệu sử dụng, cách chế
tạo, sản suất và người tiêu dùng. Nếu
người sáng tạo có mục tiêu trong sáng, tư tưởng
tốt, biết dùng chuyên viên và cân nhắc sử dụng chất
liệu, chế tạo ra những sản phẩm thích hợp,
giá cả hợp lí th́ sẽ được người
tiêu dùng ưa thích. Nhưng nếu người sáng tạo
có tư tưởng sai, nuôi ư định xấu, dùng
người không có khả năng, sử dụng các chất
liệu tồi, sản phẩm chỉ bóng nhoáng bề
ngoài, th́ trước sau người tiêu dùng sẽ khám phá ra
và tẩy chay. Món phở VN thường được nhiều
người ưa chuộng. Nhưng không phải phở
nào cũng được mọi người thích. Có những
loại phở không ai thích ăn, v́ người nấu dở
và pha trộn những thứ không hợp với nhau. Có những
đầu bếp giỏi và biết trọng khách hàng;
nhưng cũng có những đầu bếp tồi làm
ăn thiếu lương tâm, làm ăn không lương thiện.
Gần đây một số hăng xe hơi nổi tiếng ở
Âu châu và Nhật đă bị phạt nặng và bị tai tiếng
lớn, v́ các chủ nhân đă vô lương tâm, chỉ ham
tiền nên đă gian lận kĩ thuật làm thiệt hại
cho người tiêu dùng và gây ô nhiễm môi trường.
Công thức
“Đổi mới” của chế độ toàn trị
CSVN từ 1986 cũng là một sản phẩm. Tuy nhiên
đây là một sản phẩm chính trị, không phải
lúc nào cũng nhận ra ngay và rơ ràng như trong một sản
phẩm kinh tế, kĩ thuật. Công thức đổi mới
từ 1986 bao gồm các lănh vực chính: Người sáng tạo
(ở đây là những người cầm đầu
ĐCS độc tài và gian ác) + Lấy tư tưởng
Marx-Lenin làm chỉ đạo dù đă bị thực tiễn
chứng minh là cực ḱ sai lầm + Chọn cán bộ trung
thành chỉ biết xu nịnh + Các chất liệu kinh tế
bao gồm DNNN, FDI, kinh tế tư nhân nội địa,
xuất cảng làm trọng tâm; trong đó hành động
theo thái độ khinh trong trọng ngoài + Các chất liệu
ngoại giao: Tùng phục BK, mở cửa kinh tế với
Tây phương trong tư thế “mở cửa nhưng lại
sợ ruồi muỗi bay vào!”. Cần lưu ư, thời ḱ
“đổi mới” ở VN diễn ra khi Liên xô sụp
đổ, Chiến tranh lạnh chấm dứt và khởi
đầu hai cuộc Cách mạng mới có qui mô toàn cầu,
đó là toàn cầu hóa kinh tế-tài chính và kỉ nguyên
Internet điện tử.
Nếu so sánh với
môi trường và hoàn cảnh chính trị giữa hai giai
đoạn trước và sau 1986 th́ có nhiều khác biệt
rất căn bản. Từ một
đảng tương đối đồng nhất, thuần nhất cả trong tư tưởng lẫn đời
sống, hạt muối cắn
đôi cùng nhau chia ngọt xẻ bùi trong t́nh đồng chí của thời ḱ chiến tranh và ư thức hệ
Marx-Lenin c̣n là kim chỉ nam dẫn đường. Nhưng
sau trên ba thập niên chạy theo “công thức đổi mới”
nói trên từ 1986 đến nay, chứa đầy mâu thuẫn
và sai lầm từ chủ trương tới thực hiện,
khiến cả đảng và xă hội đă biến chất
rất nhanh theo chiều hướng đi xuống: Sự
giầu sang theo kiểu trọc phú và bất chính của nhiều
cán bộ có máu mặt ở các địa phương và nhất
là ngay các tướng công an, quân đội, rồi cả
các bộ trưởng, ủy viên trung ương, ủy
viên bộ chính trị... đang sống rất xa cách và hống
hách với các đồng chí và nhân dân. Sa đọa đạo
đức và cực ḱ vô cảm của tầng lớp lănh
đạo hiện nay đă được chính Nguyễn
Phú Trọng xác nhận và đă từng than thở, không biết
rồi đây đảng này là đảng của ai và các
đồng chí ngồi trong lầu xanh có c̣n nghĩ tới
các đồng chí và nhân dân phải ăn canh ôi, gạo mục
không![23]
Liên
xô đă chết và chủ nghĩa Marx-Lenin cũng đă bị
chôn vùi, trong đảng chẳng mấy người c̣n tin.
T́nh h́nh “xa Đảng nhạt Đoàn” ngày càng phổ biến
trong đảng viên và thanh niên, như Nguyễn Phú Trọng
đă phải nh́n nhận.
Trước
đây t́nh đồng chí và chủ nghĩa Marx-Lenin như
hai chất keo giữ cho các đảng viên đồng cam cộng
khổ, chia ngọt sẻ bùi. Nay hai chất keo giữ cho
đảng đứng vững đă bị mất. Hiện
nay những đồng Dollar xanh c̣n quyến rũ mạnh
hơn tiếng gọi của HCM. Các ghế trong TUĐ,
trong bộ Công an và trong các Hội đồng quản trị
của các tập toàn và tổng công ti nhà nước là những
nơi đang hái ra tiền, hét ra lửa, nên chúng có sức
thu hút mạnh như ngựa không cương! Cũng từ
đó cán bộ các cấp chỉ biết lo cho bản thân,
gia đ́nh và bè cánh; bệnh ghen ghét nhau, giành giật nhau,
thanh toán lẫn nhau trở thành công khai và cực ḱ tàn bạo,
cường độ và tốc độ ngày càng bùng nổ.
Mâu thuẫn quyền-tiền dẫn tới đối
kháng, xung đột và thanh toán
lẫn nhau. Trong khi ấy toàn xă hội lại không có những
cơ chế và tổ chức độc lập và đủ
mạnh để ngăn ngừa và trừng phạt nghiêm
minh và công khai. V́ thế tầng lớp cán bộ có quyền
và nắm tiền càng trở nên kiêu ngạo, hống hách,
tha hóa đạo đức, vô cảm trước những
bức xúc của nhân dân, xă hội ngày càng trở nên bất
trị.
***
Nếu so sánh mức
độ, tốc độ và tầm vóc dính dấp của
các cán bộ cấp cao và những thiệt hại gây ra cho
xă hội trong các vụ tham nhũng, phí phạm tài sản
quốc gia bị phanh phui ra từ vụ Năm Cam (2001),
PMU 18 (2005), Vinashin (2010-11) tới PVN (2017-18) th́ phải kinh
hoàng thấy là, mức tham nhũng và lăng phí trong những
năm đầu “đổi mới”chỉ từ vài triệu
Mĩ kim, nhưng nay đă bung ra lên tới hàng tỉ Mĩ
kim. Từ cách làm ăn theo lối Mafia của một côn
đồ Năm Cam bên ngoài, chỉ vài năm sau cách làm
ăn Mafia đă chui ngay vào trong các cơ quan của đảng
và chính phủ của một số
cán bộ cấp cao-trung (vụ PMU 18). Nhưng hiện nay
đang lộ diện công khai, các thủ lănh Mafia lại
chính là các UVTU, các bộ trưởng và các ủy viên Bộ
chính trị -cấp chóp bu của chế độ toàn trị-
như trong các vụ Vinashin và
PVN! Tham nhũng và lạm quyền từ phạm vi cá nhân
hay vài người, nay đang mở rộng bộc phát trở
thành các nhóm lũng đoạn ngay trong các cấp chóp bu BCT,
BBT và TUĐ và đi xuống cả các Ban trong đảng,
các Bộ trong chính phủ, các ngành quân đội, công an, hải
quan, thuế vụ....Một số vụ bị đưa
ra ánh sáng gần đây mới chỉ như phần nổi của tảng băng. T́nh trạng
tham nhũng thối nát cả quyền lực lẫn tiền
bạc thực sự trong các cấp, các ngành c̣n kinh khủng
hơn không thể tưởng tượng được!
Đổi mới kinh tế theo công thức:
Đảng độc tài + KTTT ĐHXHCN với DNNN làm chủ
đạo + Mở cửa với bên ngoài để thu hút
ngoại tệ mạnh. Chủ trương này được
triển khai vào thực tế qua
mô h́nh với hai thành phần chính là các tập đoàn và tổng
công ti nhà nước trở thành những đứa con
cưng nắm độc quyền các huyết mạch kinh
tế, cùng với sự ưu đăi cho hàng ngàn doanh nghiệp
đầu tư nước ngoài FDI. Mô h́nh kinh tế này do ĐCS độc
quyền, dưới sự chỉ huy độc đoán của
những cán bộ đầy quyền lực và rất tham
lam, nhưng lại không có khả năng chuyên môn.
Ḍng chẩy của hàng ngàn tỉ Dollar suốt
trên 30 năm vào một cái ao tù gần như đă khô cạn,
tạo nên vẩn đục hôi tanh. V́ thế diễn ra
t́nh trạng cá lớn nuốt cá bé, mạnh giết yếu
theo luật rừng xanh. Sức mạnh Dollar cùng với tài
sản bất chính (nhà cửa và vất đai) sau 30 năm
tích lũy đă thẩm thấu vào mọi sinh hoạt trong
toàn bộ cấu trúc xă hội của chế độ
toàn trị, đẻ ra một số tầng lớp đại
gia đỏ, “thượng lưu mới” trong Đảng và ngoài xă hội: Trong Đảng và bộ máy Nhà
nước thành h́nh rất nhanh và tụ tập ngày càng
đông những lớp “thượng lưu mới”, gồm
cán bộ trong các ban quản trị của các tổng công
ti và tập đoàn nhà nước, cấu kết với
cán bộ các cơ quan đảng và chính phủ liên quan tới
hoạch định các chính sách và có quan hệ trực tiếp
với DNNN và FDI. Cả cán bộ các ngành công an, kiểm tra,
ṭa án, thuế vụ, quan thuế và tuyên giáo cũng bị
đồng tiền và quyền lực sai khiến. Thậm
chí cả ngành giáo dục cũng bùng nổ bệnh mua bằng
cấp giả và ngành y tế cũng phải ch́a phong b́ cho
bác sĩ…!
Theo cách vận hành của bộ máy chuyên chế,
nên các Ban trong Đảng, các Bộ trong Chính phủ và MTTQ
đều tham dự trực tiếp hay gián tiếp vào guồng
máy xin-cho. Bên đi xin th́ phải ch́a phong b́ hối lộ,
bên cho th́ tự do tham nhũng và đưa ra yêu sách. Mức tham nhũng gia tăng cực
mạnh với thời gian, những năm đầu chỉ
vài ngàn Dollar, nhưng sau đó lên hàng chục ngàn, trăm
ngàn và nay tham nhũng cả hàng chục, hàng trăm triệu
Dollar! Với thời gian các
cán bộ tham nhũng mở rộng vây cánh thành gia đ́nh
trị, phe nhóm riêng, cấu kết với tư sản
ngoài đảng và FDI. Dần dần trở thành các lực
lượng có thế lực mạnh cả về tiền
bạc lẫn số lượng và đang đóng vai tṛ chủ
động trong các quyết định của Đảng,
ngay từ trong giai đoạn lập chính sách; đưa tới
xung khắc, mâu thuẫn quyền lợi và chống đối
lẫn nhau. Các thành phần “thượng lưu đỏ”
này đang mua chuộc, giành giật ảnh hưởng
trong quân đội và công an -2 chân đứng của
chế độ toàn trị khi trước. Các cơ quan
tuyên giáo, báo chí, ṭa án… cũng biến thành sân sau, chịu sự
chi phối mạnh mẽ của họ! Hiện nay nhiều
vụ đại án mới như Vũ Nhôm, Mobiphone… đều
có sự thông đồng của các thứ trưởng,
thượng tướng Công an, các bộ trưởng và
nguyên bộ trưởng Thông tin tuyên truyền, tức thủ
lănh ngành Tuyên giáo đă chứng minh bệnh tham nhũng quyền-tiền
đă chạy lên tâm-năo của chế độ toàn trị.
[24]
***
Sức mạnh của quyền-tiền và
chạy theo danh vọng không chỉ bẻ gẫy toàn bộ
hệ thống pháp luật của chế độ toàn trị,
đốt cháy lương tâm của cán bộ cấp cao
ngay trong BCT và TUĐ. Từ đó đă dẫn tới cán bộ
đảng viên tự diễn biến xấu, thoái hóa đạo
đức và cuối cùng làm đảng cũng biến dạng
trở thành cái h́nh nộm cho các nhóm lợi ích. Sự giầu
sang rất nhanh nhưng bất chính của một số tầng
lớp cán bộ có quyền lực, khiến tâm lí của họ
thay đổi, dẫn tới thay đổi bậc thang
giá trị trong các tính toán của họ. Từ đó thái
độ và cách cư xử cũng thay đổi trong mỗi
đảng viên và giữa các đảng viên với nhau…Sự
phân hóa ngày càng sâu sắc trong đảng không phải từ
cấp dưới mà phát suất bùng nổ ngay từ Bộ
chính trị, bộ năo của chế độ toàn trị.
Về đại thể, đảng viên
đang tự phân hóa thành 4 thành phần khác nhau: Tham nhũng
quyền lực, tham nhũng tiền bạc, đứng giữa,
xa lánh đảng và chống lănh đạo. Các Nghị quyết
chống “tự diễn biến, tự chuyển biến”
và “diễn biến ḥa b́nh” trong đảng, các cuộc phát
động tự phê b́nh và phê b́nh rầm rộ nhất
ngay trong BCT và TUĐ, các cuộc “lấy phiếu tín nhiệm”
trong QH và HNTU và các phong trào “chống tham nhũng” dưới
thời Nguyễn Phú Trọng là bằng chứng rất rơ
ràng và thước đo về sự ḱnh chống lẫn
nhau và phân hóa ngày càng nghiêm trọng trong đảng.
Trong khi ấy thành phần chỉ đạo
„công thức đổi mới“ lại có năng lực
lănh đạo rất thấp, tư cách rất tồi tệ,
không có uy tín nhưng vẫn giữ thói „kiêu ngạo Cộng
sản“ và cực ḱ lạnh lùng, vô cảm trước những
bức xúc của nhân dân và nguy cơ của đất
nước. Thay v́ dựa vào dân, đoàn kết trong BCT,
TUĐ và tập trung tâm trí và sức lực vào công cuộc
tái thiết đất nước, họ lại chỉ lo
lập các phe phái ḱnh chống lẫn nhau! Sự chống đối lẫn nhau bùng nổ diễn
ra từ thời Nguyễn
Văn Linh, Đỗ
Mười, Lê Khả Phiêu,
Nông Đức Mạnh và
tới thời
Nguyễn Phú Trọng càng khốc
liệt hơn.
Nguyễn Văn Linh khai mào đổi mới,
hô hoán “cởi trói” cho các văn nghệ sĩ, nhưng chưa
bắn đă run, nên đă bị phe bảo thủ sớm
cho về vườn trông gà. Thời Đỗ Mười
làm TBT đă xẩy ra những cuộc đấu khẩu về
đường lối giữa một bên là phe cực ḱ
giáo điều của Đỗ Mười-Lê Đức
Anh và bên kia là TT Vơ Văn Kiệt với Thư gởi BCT
ngày 9. 8.1995, cùng một số trí thức và chuyên viên thức
thời cấp tiến. Thời Lê Khả Phiêu chỉ kéo
dài hơn ba năm nhưng đă đưa tới “đảo
chính” ngay trong cung đ́nh toàn trị, các “Thái thượng
hoàng” Đỗ Mười-Lê Đức Anh v́ tham nhũng
quyền lực nên đă ép Lê Khả Phiêu phải thoái vị
để đặt Nông Đức Mạnh dễ sai bảo
vào ghế TBT suốt 10 năm làm bù nh́n.
Từ khi Nguyễn Phú Trọng làm TBT (từ
2011) sự tranh giành quyền lực và tiền bạc ở
ngay cơ quan đầu năo của chế độ toàn trị,
tức BCT, đă bùng nổ cực ḱ mănh liệt và tàn bạo
suốt trong nhiều năm. Trong đó đỉnh cao tranh
chấp của hai phe tham nhũng quyền lực và tham nhũng
tiền bạc giữa hai thủ lănh Nguyễn Phú Trọng
và Nguyễn Tấn Dũng. Trong vụ Vinashin làm thất thoát
cả hàng trăm ngàn tỉ đồng, nhưng v́ hai ghế
TBT và TT rất béo bở nên hai người này tạm thời
thỏa hiệp với nhau trên sự thiệt hại rất
lớn ngân quĩ quốc gia do tiền thuế đóng góp của
nhân dân. Nhưng liền sau đó cuộc trường chinh
kéo dài suốt 5 năm giữa người cầm đầu
đảng Nguyễn Phú Trọng và người cầm
đầu chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Những cuộc bôi bẩn và
thanh toán lẫn nhau kéo dài suốt nhiều năm giữa
hai ĐH 11-12 (2011-16). “Đồng
chí X” nhiều lần làm nhục “Đồng chí mếu”
ngay tại các HNTU làm tṛ cười cho cả trong đảng
lẫn ngoài xă hội. Các “đồng chí” trong BCT chia phe hầm
hè thanh toán lẫn nhau thâm độc, giở các thủ
đoạn tồi tệ và độc ác “lạnh tanh
như máu”. “Đồng chí mếu”
giở những thủ đoạn lưu manh và tàn bạo
hơn được xếp vào “trường hợp đặc
biệt” để ĺ lợm giữ tiếp ghế TBT; nên
“Đồng chí X” thất thế phải trở về
để “làm người tử tế”! (Xem
Chương sáu và bẩy).
Sau khi hạ được Nguyễn Tấn
Dũng, Nguyễn Phú Trọng đang ra tay trả thù các
đối thủ dưới danh nghĩa chống tham nhũng,
chống tự diễn biến…; từ bỏ tù cựu
UVBCT Đinh La Thăng tới cách chức một số
UVTU. Tuy vậy việc kê khai tài sản công khai minh bạch
của cán bộ, công chức cấp cao là biện pháp rất
quan trọng được thực hành nghiêm chỉnh ở
nhiều nước DCĐN, nhưng dưới chế
độ DCXHCN -dân chủ hơn cả ngàn lần các xă hội
dân chủ phương Tây- cho tới nay vẫn không thể
thực hiện được, mặc dầu đă ban bố
bao nhiêu Nghị quyết của các ĐH và HNTU suốt mấy
chục năm. Giữa năm
2018 Nguyễn Phú Trọng nhận là người đốt
ḷ thiêu tham nhũng phải thừa nhận bất lực
trong việc cực ḱ quan trọng này: “Vấn đề kê khai
tài sản cán bộ là vấn đề rất khó, nhạy
cảm bởi nó liên quan đến quyền đời
tư, quyền bí mật cá nhân.”[25]
Không bắt được cán bộ dưới
quyền kê khai tài sản, nhưng Nguyễn Phú Trọng lại
được 100% trong HNTU 8 và 100% trong QH bầu làm Chủ
tịch nước chỉ ít ngày sau Trần Đại
Quang mất; mặc dầu hành động vội vàng
vơ cả ghế CTN cho cá nhân ḿnh là công khai bẻ gẫy
nguyên tắc tổ chức “tập trung dân chủ” của
ĐCS.[26]
Một điều mà chính ông Trọng đă thề thốt
phải bảo vệ đến cùng! Những sự kiện trên chứng
minh rất rơ ràng là, Nguyễn Phú Trọng v́ nuôi tham vọng
quyền lực quá cao và quá nhiều, nên phải ra sức
chiều chuộng bọn dưới quyền và v́ thế,
ông đang trở thành tṛ chơi cho bọn quan đỏ
tham nhũng quyền-tiền!
***
Nói tóm lại, những người cầm
đầu chế độ toàn trị thực hiện
đổi mới theo công thức cực ḱ sai lầm là: Một
đảng độc tài đă thao túng quyền lực quá
lâu suốt gần 70 năm, nay lại giành đặc quyền
đặc lợi cho các DNNN, đồng thời lại
khinh trong trọng ngoài, o bế các công ti đầu tư
nước ngoài, nhưng khinh thường giới doanh nhân
trong nước. Chính v́ thế nên sau hơn 30 năm đă
dẫn tới những hậu quả cực ḱ nguy hiểm
cho cả ĐCS lẫn đất nước trong mọi
lănh vực. Đây chính là chính sách
đổ dầu (đảng độc tài) vào lửa
(tham nhũng qua các DNNN). V́ thế tham nhũng tiền bạc
và tham nhũng quyền lực và lăng phí công quĩ đang trở
nên bất trị từ các cơ quan trong Đảng và Nhà
nước. Nó dẫn tới t́nh trạng nợ công như
cái thùng không đáy. Và hiện nay ĐCS trở thành tay sai của
các nhóm lợi ích chỉ lo tranh giành quyền-tiền, sẵn
sàng thanh toán lẫn nhau. Toàn bộ nền kinh tế VN ngày
càng đi xuống và lệ thuộc bên ngoài, nhất là TQ;
xă hội trở thành thối nát, cá lớn nuốt cá bé, quyền-tiền
đánh bạt đạo đức và lương tâm!
III. Các nguyên
nhân và hậu quả
Lănh đạo cá mè một lứa, coi dân là
thù, coi địch là bạn, khinh nội trọng ngoại,
bị Bắc kinh sỏ mũi, bị FDI lợi dụng.
Áp dụng công thức đổi mới sai lầm
đưa tới nhân dân bất măn nên đảng biến
thành chế độ công an trị
Tại sao từ
suốt trên ba thập kỉ qua các cuộc tranh chấp ở
TU ngày càng gia tăng cả về mức độ lẫn
cường độ, thậm chí đang trở thành công
khai thanh toán và bỏ tù lẫn nhau? Vấn đề này liên quan tới nhiều
lănh vực khác nhau, có liên đới mật thiết với
nhau từ trong đảng tới ngoài xă hội ở VN và
cục diện thế giới về chính trị, kinh tế
và khoa học kĩ thuật. Đó là: 1. T́nh trạng cá mè một
lứa giữa những người ở TUĐ, đặc
biệt ngay trong BCT. 2. Ư thức hệ Marx-Lenin không c̣n là chất keo. 3. Sự áp dụng các biện pháp
chính trị và kinh tế độc tài trong một thế
giới mở cửa nên ngày càng trở nên vô hiệu. 4. Ảnh
hưởng mạnh mẽ của hai cuộc cách mạng
điện tử Internet và toàn cầu hóa về kinh tế-tài
chính.
Giữa thập niên 80 của thế kỉ
trước nhiều “đại thụ” đă qua đời,
hoặc lực bất ṭng tâm nên phải về nghỉ. Các “tiểu tướng” cùng lên
ngôi làm các “vua tập thể” nên không ai bảo được
ai. Tiếp đến là thời ḱ của một số
người ngồi lâu lên lăo làng, cá mè một lứa, uy tín
không cao, năng lực thấp, tư cách tồi, nhưng lại
có nhiều quyền và nắm nhiều tiền hàng trăm tỉ
USD từ các nguồn ODA và FDI chia chác bừa băi cho các tập
đoàn và tổng công ti nhà nước. Khi các quan đỏ
đang đói mà lại nắm được túi tiền
th́ như chuột sa vào chĩnh gạo! Thời ḱ của
tham quyền và tham tiền lên ngôi! V́ thế qua thời gian
h́nh thành và tập hợp các thành phần mới ngay trong
đảng có quyền lợi mâu thuẫn nhau, tạo ra những
khuynh hướng và lực lượng mới; từ
đó tương quan lực lượng giữa các phe thay
đổi. Nhân dân không tin, nội lực không có, nên họ
phải t́m cách liên kết, liên minh với bên ngoài để
làm chỗ dựa.
Đỉnh cao nhất của đường
lối ngoại giao mù quáng và cực ḱ sai lầm là khi ấy
những người cầm đầu Nguyễn Văn
Linh, Đỗ Mười kéo theo cả “Cố vấn” Phạm
Văn Đồng sang Thành đô TQ tại “Kim Ngưu tân
quán” đầu tháng 9.1990 xin cầu ḥa và làm thân phận con
trâu vàng kéo cày trả nợ để mong ĐCSTQ trụ
được th́ ĐCSVN cũng trụ được; cứu
đảng là mục tiêu hàng đầu bất kể đến
quốc thể và độc lập. Khi ấy Phạm
Văn Đồng đă lo lắng than thở, ví những
người cầm đầu toàn trị như lữ
khách “đi đường không có bản đồ”, không
biết đi về đâu mà sức ḿnh lại rất giới
hạn, tâm thần rất hoang mang lo sợ! Lần này lại
lôi ra bửu bối “Dĩ bất biến, ứng vạn
biến”, cúi đầu chịu nhục nhưng không biết
các đồng chí phương Bắc có cứu ḿnh không hay
đang âm mưu nuốt đảng và biến VN thành châu-quận
của nhà Hán trước đây trong việc thực hiện
giấc mơ tái phục TQ trở thành một đế quốc
mới vĩ đại trong Thế kỉ 21! Từ sau Hội nghị Thành đô, BK liên
tiếp gia tăng hành động xâm lấn các hải
đảo, biến các đảo trên biển Đông của
VN thành những tiền đồn, pháo đài, “hàng không mẫu
hạm không thể bị đánh ch́m”; từ đó lấn
chiếm toàn bộ biển Đông, uy hiếp chủ quyền
và đe dọa độc lập của VN. Mỗi lần
gặp gỡ các nhà lănh đạo HK Tập Cận B́nh vẫn
t́m cách thuyết phục hai bên cùng chia đôi Thái b́nh
dương. “Thái b́nh dương đủ rộng cho cả
Mĩ lẫn TQ!” Hai bên nên cùng chia vùng ảnh hưởng.
Rơ ràng là đầu óc đế quốc, tôn thờ chủ
nghĩa quốc gia quá khích, mặc dầu vẫn vỗ ngực
là CS!
Không những thế, VN ngày càng lệ thuộc
kinh tế vào TQ. Mức nhập siêu hàng năm của VN với
TQ lên tới trên dưới 30 tỉ USD trong những
năm gần đây. Số
nhập siêu chính thức có lẽ c̣n cao hơn nhiều. Cuộc
chiến tranh thương mại giữa Trump và Tập Cận
B́nh sẽ đẩy hàng TQ càng tràn vào VN. Do áp lực áp
đảo của BK, nên mới đây Nguyễn Phú Trọng
đă phải chấp nhận để đồng Nhân dân
tệ chính thức trở thành phương tiện mua bán tự
do ở các tỉnh biên giới phía Bắc bắt đầu
từ 12.10.18, thời gian mở rộng trên toàn VN có lẽ
không c̣n xa.[27]
Như
thế cho thấy hiện nay BK không chỉ nắm
được cái đầu mà c̣n đang nắm được
cả dạ dầy của VN.
Cho nên mỗi lần gặp các người đứng
đầu của TQ, từ Nguyễn Văn Linh tới Nguyễn
Phú Trọng chỉ biết tung hô “16 chữ vàng” và “bốn
tốt”! Ác với dân nhưng
lại hèn với giặc xâm lấn, v́ thế những
người cầm đầu toàn trị cho công an đàn
áp các cuộc biểu t́nh của nhân dân chống xâm lấn
của TQ và cho báo chí xuyên tạc! Thái độ luồn cúi
trước BK nhưng lại độc ác với dân nên
càng làm nhóm cầm đầu mất uy tín và chống đối
của mọi thành phần, kể cả các đảng
viên tiến bộ.
Sau khi Liên xô sụp đổ họ phải
mở cửa với phương Tây. Nhưng họ lại
không học những cái hay của các xă hội DCĐN, lại
chỉ tính xin viện trợ, vận động đầu
tư để cứu chế độ, nhưng thực
t́nh chỉ để cứu quyền lợi và địa
vị của họ. V́ thế một mặt t́m cách xoay xở
để được cấp nhiều tỉ USD mỗi
năm từ các nguồn ODA trong các dự án xây dựng hạ
tầng, qua đó các quan đỏ tự do xà xẻo, lăng
phí. Để
đạt mục tiêu này họ giả vờ thỏa thuận
với Mĩ và nhiều nước trong EU lập các Ủy
ban theo dơi nhân quyền, họp định ḱ nói là để
thảo luận về t́nh h́nh vi phạm tự do tôn giáo và
nhân quyền ở VN. Nhưng họ chỉ khất lần
khất lượt cho qua, điều cốt cán là nhận
được viện trợ để duy tŕ chế
độ toàn trị!
Họ c̣n giành đặc ân cho các công ti
nước ngoài (FDI) đầu tư vào VN để có thêm
ngoại tệ quí, bất kể tới hàng triệu công
nhân bị bóc lột và biến VN thành băi rác công nghiệp
tàn phá môi trường, cao điểm là thảm họa cá
chết dọc suốt 4 tỉnh miền Trung năm 2016 do
công ti Formosa (Đài loan) gây ra. Dịp này chính Nguyễn Phú Trọng
đă thừa nhận, họ mở cửa cho các nhà đầu
tư nước ngoài vào lập các xí nghiệp ở VN,
nhưng không tính tới việc đổ rác đi đâu! Mặc dầu các chủ trương để
các công ti nước ngoài vào đầu tư tại VN
đều thất bại. Thay v́ có những chính sách thích hợp
để các công ti FDI chuyển giao kĩ thuật công nghiệp
cho kinh tế nội địa; nhưng trong thực tế
chính sách trọng ngoại rất bừa băi, giành những
đặc ân mọi mặt cho FDI đă đẩy các doanh
nhân VN và kinh tế tư nhân VN không thể ngóc đầu
lên được, đến nỗi không có khả năng
làm được cái đinh ốc. C̣n công nhân chỉ làm những
công việc đơn giản nhất và nhận đồng
lương chết đói. Sự sáng suốt và tinh thần
trách nhiệm của nhóm cầm đầu toàn trị là
như thế!
Khinh nội trọng ngoại là thái độ
cực ḱ sai lầm của những người cầm
đầu toàn trị trong việc thực hiện “Công thức
đổi mới” suốt trên ba thập kỉ qua. Trong khi cúi đầu trước
phương Bắc và nuông chiều các công ti FDI th́ họ lại
bỏ rơi doanh nhân nội địa, nghi ngờ dân và
khinh khi các thành phần chuyên viên, trí thức và thanh niên,
đồng thời thẳng tay đàn áp những đảng
viên tiến bộ. Tuy phải mở cửa làm ăn với
phương Tây, nhưng họ lại rất lo sợ “diễn
biến ḥa b́nh”. Ngay từ Hội nghị Đại
biểu toàn quốc 1994 họ đă xếp đây là một
trong bốn nguy cơ cho chế độ toàn trị. Họ
lập các kế hoạch làm sao “mở cửa nhưng không
để ruồi muỗi bay vào”! V́ thế lực lượng
công an chính thức và bán chính thức, gồm cả những
nhóm đội danh du đăng, được gia tăng
thường xuyên với quân số cả trên triệu
người, với hàng trăm tướng công an,
được trang bị các thiết bị kĩ thuật
tối tân để theo dơi và đàn áp nhân dân, được
nuông chiều và ưu đăi cho cả gia đ́nh. Các lực
lượng công an mật vụ đang phủ kín xă hội,
biến
chế độ toàn trị thành chế độ công an trị,
ngày đêm ŕnh rập theo dơi và đàn áp nhân dân!
Mặc dầu vậy vẫn không ngăn chặn
được ư chí tranh đấu của nhân dân thuộc
mọi các thành phần, đi đầu là thanh niên, trí thức,
nông dân, công nhân, văn nghệ sĩ và cả nhiều đảng
viên tiến bộ. Những cuộc biểu t́nh chống lại
sự ươn hèn của nhóm cầm đầu toàn trị
trước sự bành trướng và xâm lấn của tân
đế quốc TQ; chống lại những vụ gây ô
nhiễm môi trường của nhiều công ti nước
ngoài; ủng hộ các vụ dân oan đi khiếu kiện
ruộng đất và tố cáo bọn quan đỏ tham nhũng
ngày càng gia tăng và được sự hưởng ứng
của nhiều giới, kể cả các đảng viên tiến
bộ.
Cao
điểm của các cuộc phá rào chính trị độc
tài và sai lầm, phá rào công an độc ác là những cuộc
biểu t́nh của hàng ngàn người tố cáo sự xâm
lấn của BK trong vụ giàn khoan khủng HD 981 (2014), tố
cáo nhà cầm quyền đă để cho Formosa gây ra thảm
họa môi trường (2016). Và mới đây (6.18) nhiều
cuộc biểu t́nh của nhiều ngàn người diễn
ra cùng lúc ở nhiều thành phố để phản đối
các Dự luật Đặc khu Kinh tế và Luật An ninh
mạng. Mặc dầu trước sự đe dọa và
đàn áp của bạo quyền, nhưng số lượng
tham gia ngày càng đông, càng nhiều thành phần, tinh thần
đấu tranh và ḷng can đảm ngày càng cao trong các cuộc
biểu t́nh với quyết tâm can đảm đấu
tranh bất bạo động để phá tan các rào cản
của bạo quyền!
Mới đây nhất lại nổ ra
phong trào kết án và bỏ
đảng của nhiều trí thức và văn nghệ sĩ
tên tuổi, sau khi Nguyễn Phú Trọng cao ngạo và phách lối
ra lệnh cho bọn dưới quyền kết án GS Chu Hảo,
Giám đốc Nhà xuất bản Tri Thức và nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và
Công nghệ, là “suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa”” V́ thế ông Chu Hảo đă rút ra khỏi
đảng và kết án ĐCS “không c̣n tính chính danh”. Hàng
trăm nhân sĩ, trí thức, cả nhiều đảng
viên tên tuổi đă kí tên trong Thư ngỏ ngày 27.10.18 phản
đối BCT, cầm đầu là Nguyễn Phú Trọng,
đă có những hành động cực ḱ độc tài.[28]
Trong Thư tuyên bố bỏ Đảng ngày 4.11.18 nữ
nghệ sĩ Nguyễn Thị Kim Chi đă phản ảnh
quan điểm chung của nhiều đảng viên, mặc
dầu đă kiên tâm chờ đợi nhưng nay đă thất
vọng trước sự độc tài và phản bội
của những người cầm đầu chế
độ toàn trị hiện nay, đứng đầu là
Nguyễn Phú Trọng:
“Nhưng
đáp lại thiện chí của chúng tôi là sự đàn áp
ngày càng khốc liệt người bất đồng
chính kiến; là ư đồ muốn biến nhân dân thành bầy
cừu; thù ghét, khủng bố những người
dấn thân tranh đấu v́ những quyền cơ bản,
chính đáng của con người, những giá trị phổ
quát của nhân loại; hăm hại những trí thức
ưu tú muốn khai trí nhân dân.”
Cuối Thư nữ nghệ sĩ Nguyễn
Thị Kim Chi đă thiết tha kêu gọi: “Tôi thành tâm mong mỏi
ngày càng có nhiều đảng viên có lương tri, c̣n tâm
huyết với dân, với nước, nhất là thế hệ
trẻ, tiếp tục rời bỏ Đảng CSVN,
Đoàn Thanh niên CSVN. Vận nước, tương lai dân tộc
tùy thuộc mỗi người VN chúng ta.”[29]
***
Chế độ toàn trị để cho
các tập đoàn và tổng công ti nhà nước được
độc quyền kinh tế trong nhiều lănh vực, nên
đă mở cửa cho bọn quan tham nhũng đủ mọi
cấp, mọi ngành, mọi nơi. V́ thế đây là thời
ḱ béo bở cho ngành Công an. Thay v́ điều tra công khai, minh
bạch và trừng phạt công bằng và nghiêm minh; các
cơ quan điều tra của bộ Công an đă trở
thành các hang động chứa chấp, bảo vệ và toa
rập các vụ tham nhũng cả trong đảng lẫn
ngoài đảng. Mức độ dính líu của các cấp
công an trong các vụ án tham nhũng nổi tiếng càng gia
tăng cùng với thời gian suốt trên ba thập niên
qua. Điển h́nh như trong vụ Mafia Năm Cam chỉ
mới có Giám đốc Công an Thành phố HCM dính líu;
nhưng tới vụ PMU 18 th́ nhiều cán bộ trong nhiều
tổng cục bộ Công an đă toa rập; tới vụ
Vinashin th́ đă chạy tới cả cấp Bộ trưởng
và các Thứ trưởng Công an. Mới đây vụ án “Vũ
Nhôm” đă bộc lộ cả bộ máy công an đă trở
thành tổ chức của các bọn Mafia cấu kết với
nhau ở nhiều thành phố trong việc bán ruộng
đất, nhà cửa, ngân hàng..!
Cầm quyền bất chính, các nhóm lợi
ích chỉ lo tham nhũng quyền lực và tiền bạc
làm giầu bất chính. Nên họ chỉ sử dụng và tập
hợp những phần tử bất hảo trong xă hội
vào bộ máy công an và tuyên giáo…V́ thế lực lượng
công an và bộ Công an hiện nay đang trở thành như một
quốc gia trong một quốc gia, thế lực ngày càng mạnh
cả trong chính trị lẫn kinh tế, lấn át cả
quân đội. Lực lượng công an đang tập
trung những thành phần bất hảo, không chỉ
đàn áp thô bạo nhân dân mà đang c̣n biến thành tổ
chức Mafia cho các phần tử và các nhóm lợi ích vừa
tham quyền và tham nhũng! Ngay gần 20 năm trước
nguyên Trưởng ban Khoa giáo TU, tướng Đặng Quốc
Bảo, đă xác nhận và cảnh báo: „Xă hội đen này
lại nằm ngay trong nội bộ chúng ta.“ (Chương
năm, X)
Đỉnh cao của thế lực công an
nắm được thượng phong quyền lực ở
cấp cao nhất của chế độ toàn trị là ĐH
12, với số tướng công an nhẩy vào BCT hoặc
đang nắm giữ các chức then chốt cả trong
đảng lẫn chính phủ gấp gần 4 lần so với
các tướng quân đội. V́ thế Nguyễn Phú Trọng, một
người không chỉ tham quyền mà c̣n rất đa
nghi, đă phải nhẩy cả vào chỉ đạo trực
tiếp Đảng ủy Công an TU, cơ quan mật vụ
đầu năo của chế độ toàn trị. Đây
là lần đầu tiên một TBT làm như vậy.
Nhưng ông Trọng nhẩy vào không phải là ngăn ngừa
những sự tàn bạo và hành động theo kiểu
Mafia của công an với nhân dân và sự thối nát của
ngành này, mà chỉ muốn nắm bộ máy mật vụ
trung thành và phục vụ những tham vọng mù quáng và vô
giới hạn ông ta hơn! Cùng với bộ máy Tuyên
giáo chỉ lo nịnh bợ lănh đạo và tuyên truyền
láo khoét, bộ máy công an mật vụ được gia
tăng liên tục trở thành quốc gia trong một quốc
gia là một bằng chứng không thể che dấu
được là, những người cầm đầu
chế độ toàn trị ngày càng xa dân, chống lại
dân.
Chế độ toàn trị độc ác
với dân, cúi đầu với BK, kinh tế tụt hậu;
cán bộ tham nhũng quyền lực và tiền bạc nên
rất thất nhân tâm. V́ thế để bảo vệ
quyền lợi bất chính những người cầm
đầu phải dựng lên chế độ công an trị.
Nhưng chính nó đang đẩy họ xa dân hơn và ngày
càng bị khinh thường và chống đối của
nhiều thành phần trong xă hội từ nông dân, công nhân,
thanh niên, trí thức và cả những đảng viên tiến
bộ biết quí ḷng tự trọng. Thất vọng
v́ sự nuốt lời hứa của nhóm lănh đạo
giáo điều nên Trung tướng Trần Độ,
nguyên UVTU, Trưởng ban Văn hóa văn nghệ TU, Phó Chủ
tịch QH đă công khai đứng lên tố cáo, đ̣i phải
đổi mới thực sự cả trong chính trị nên
đă bị khai trừ khỏi đảng. Trước
đó nhiều văn nghệ sĩ và nhân sĩ tên tuổi
trưởng thành dưới XHCN, đă nhận ra mặt
trái của nhóm cầm quyền, cũng đ̣i lănh đạo
phải thực hiện lời hứa cởi trói thực
sự. Các đại biểu nổi tiếng như Nhóm
nhân sĩ Đà lạt gồm TS Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sĩ
Phu), Tiêu Dao Bảo Cự, thi sĩ Bùi Minh Quốc và Mai Thái
Lĩnh; Ủy viên BCT Trần Xuân Bách công khai đ̣i “Đổi
mới phải đi bằng cả hai chân” kinh tế và
chính trị cũng đă bị nhóm giáo điều cách chức.
GS Phan Đ́nh Diệu, nhà dân chủ Lê Hồng Hà và nhiều
chuyên viên cao cấp đă công
khai nói trong cuộc Hội thảo do Tạp chí CS tổ chức
là phải từ bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin đă sai lầm.
(Xem Chương ba, I)
Cuối năm 2007 một số chuyên viên
và nhân sĩ có uy tín đă thành lập Viện Phát triển
Chiến lược (IDS). Đây là một tổ chức
dân sự độc lập nghiên cứu và thảo luận
về các vấn đề của VN, một số thành
viên chính là Giáo sư toán học Hoàng Tuỵ, TS Nguyễn
Quang A, bà Phạm Chi Lan, TS. Lê Đăng Doanh, PGS. TS. Chu Hảo,
GS Phan Huy Lê, GS. Tương Lai, nhà văn Nguyên Ngọc, nhà
thơ Trần Việt Phương…Nhưng khi TT Nguyễn
Tấn Dũng dự tính ra Quyết định 97/2009/QĐ-TTg ngày 24/07/2009 cấm các chuyên viên và trí thức phổ biến
các quan điểm của ḿnh th́ Viện IDS đă tự giải
thể 9.09 để phản đối quyết định
độc tài của chính phủ.[30]
Sự tố cáo của Tướng Vơ
Nguyên Giáp, một đại thần của chế độ,
và một số ủy viên BCT và tướng lănh trong các vụ
Đỗ Mười-Lê Đức Anh toa rập làm đảo
chính trong cung đ́nh để hạ Lê Khả Phiêu. Vụ
một số nhân vật có quyền lực trong BCT t́m cách
ém nhẹm các hồ sơ Lê Đức Anh chuyên quyền và
làm nhiều việc cực ḱ sai trái cho thấy, tham nhũng
quyền lực đă nhẩy vào tới nội cung của
chế độ toàn trị. Mức độ tha hóa đạo
đức của những người có quyền lực
tiếp tục gia tăng dưới thời 10 năm làm
TBT của Nông Đức Mạnh. Nổi bật nhất là
vụ tham nhũng động trời PMU 18 như một vụ
“bom nổ hụt” có dính dấp tới gia đ́nh của TBT
Nông Đức Mạnh và làm chao đảo TT Phan Văn Khải.
Tham nhũng quyền lực và tham nhũng
tiền bạc bùng nổ mạnh mẽ nhất suốt
năm năm dưới thời Nguyễn Phú Trọng và
Nguyễn Tấn Dũng. Các phe nhóm chỉ lo tập trung tâm
trí và sức lực để tiêu giệt lẫn nhau, thay
v́ bảo vệ chủ quyền của đất nước
và quyền lợi thiết thực của nhân dân. Nó tạo
cơ hội tốt cho BK đe dọa an ninh trực tiếp
VN qua vụ để giàn khoan khổng lồ HD 981 nằm
ch́nh ́nh ngay trong thềm lực địa VN suốt mấy
tháng giữa năm 2014. Sau đó Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn
Tấn Dũng c̣n trải thảm đỏ để Tập
Cận B́nh dạy dỗ phải biết gửi gấm niềm
tin và trung thành với BK! (Xem Chương tám, III)
Các tầng lớp nhân dân, kể cả các
đảng viên tiến bộ, ngày càng thấy rơ ḷng yêu
nước giả dối và thoái hóa đạo đức
của những người cầm quyền trước
thái độ luồn cúi hèn nhát với đế quốc
phương Bắc; chỉ lo tham nhũng quyền lực
và tiền bạc, đồng thời không sáng suốt thức
thời nhận ra những sai lầm, nhưng lại vẫn
cực ḱ giáo điều ôm ấp chủ nghĩa Marx-Lenin
đă phá sản. V́ thế ḷng dân từ mất tin tưởng,
thất vọng và đang chuyển thành chống đối… Các cuộc vận
động kiên tŕ của nhiều tổ chức xă hội
dân sự kết hợp chính trị, nhân quyền và tôn giáo
của nhiều thành phần trí thức, chuyên viên, tu sĩ,
thanh niên và nhiều giới xuyên qua các Bản Kiến nghị,
Thư ngỏ….liên quan tới Dự án Bauxit ở Tây nguyên
(2009), Sửa đổi Hiến pháp (2013), các cuộc biểu
t́nh của hàng ngàn người chống lại việc BK
ngang ngược đặt giàn khoan khủng HD 981 ngay trong
thềm lục địa VN (2014) và tố cáo những
người cầm đầu toàn trị đă toa rập
để công ti Formosa gây ra thảm họa môi trường
(2016). Mới đây nhiều nhân sĩ, trí thức, thanh niên
và cả những đảng viên tiến bộ đă gởi
Thư ngỏ cương quyết chống lại Dự luật thành lập các
đặc khu kinh tế và Luật An ninh mạng và Tuyên bố
chống lại việc chụp mũ và đàn áp tinh thần
GS Chu Hảo (2018) đă được sự tham gia của
rất nhiều giới ở VN và sự ủng hộ của
nhiều tổ chức quốc tế và nhiều chính quyền
dân chủ.
Dư luận trong nước và quốc tế
rất thán phục ḷng can đảm và tinh thần dấn
thân của nhiều nhiều người trẻ VN, trong
đó cả nhiều phụ nữ, cho nhân quyền, tự
do dân chủ và độc lập của VN. Một số đại biểu như
Bùi Thị Minh Hằng, Huỳnh
Thục Vy, Lê Thị Công
Nhân, Mai Khôi (ca sĩ) Nguyễn
Nguyên B́nh, , Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm), Nguyễn Thị Kim Chi (nghệ sĩ), Trần
Thị Nga…
Sự ra đời và hoạt động
ngày càng nhiều các tổ chức xă hội dân sự ở
ngay trong nước mặc cho những đàn áp và bội
nhọ, như: Ba Sàm,
Bauxit VN, Dân quyền, Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Cao trào Nhân bản, Diễn đàn Xă hội
Dân sự, Hiệp hội Dân oan, Hội Anh em Dân chủ, Hội
Bầu bí Tương thân, Hội Cựu Tù nhân Lương
tâm, Hội đồng Liên tôn, Hội Nhà báo Độc lập, Hội phụ
nữ Nhân quyền VN, Khối Tự do Dân chủ 8406, Lao động Việt, Nhóm Linh mục Nguyễn
Kim Điền, Nhóm trí thức “Lăo mà chưa an”, Tăng
đoàn PGVNTN, Văn đoàn Độc lập Việt Nam, Văn pḥng Công lư Ḥa b́nh DCCT …
Các sự
kiện trên chứng minh rằng, tŕnh độ ư thức của
nhân dân các giới ngày càng cao và ḷng can đảm dấn thân
đấu tranh chống bạo quyền ngày càng dâng cao.
Dười thời đại Internet và kỉ nguyên toàn cầu
hóa, cho nên chỉ muốn hé mở cửa cũng không thể
được. Nhân dân và các tổ chức xă hội dân sự
nhất quyết xé rào cản chính trị độc tài, xé
rào cản công an bạo ngược, chấm dứt chế
độ toàn trị, xây dựng một nước VN mới
theo Dân chủ Đa nguyên!
IV. Nhà dột
từ nóc – Ai chịu trách nhiệm?
Đỗ Mười và Nguyễn Phú Trọng hai người
cầm trịch chính
trong thời ḱ “đổi mới”, nhưng lại rất
giáo điều, bất tài
và thiếu tư cách, trong khi thế giới đang thay
đổi toàn diện
Sau trên 30 năm áp dụng mô h́nh “đổi
mới” cực ḱ giáo điều và sai lầm, nên dẫn tới
t́nh h́nh trong đảng và ngoài xă hội đang có những
biến đổi sâu sắc với những lực lượng
mới; tạo ra những tương quan mới, thế lực
mới. Theo qui luật chung của xă hội từ Đông
sang Tây, từ cổ chí kim, những lực lượng cũ
bảo thủ và phản động từng là nền tảng
của chế độ toàn trị trở thành lỗi thời,
cản bước đi của dân tộc nên đang bị
thất thế, cô lập. Những phương pháp tổ
chức cũ từng là xương sống và kỉ luật
thép của chế độ toàn trị (như tập trung
dân chủ) đều trở nên vô hiệu. Các dấu hiệu
bất lợi này ngày càng bộc lộ rơ từ sau khi họ
cực ḱ ngoan cố duy tŕ khuôn khổ cũ đă hoàn toàn
sai lầm, nhưng v́ t́nh thế nên họ bắt buộc
phải thay đổi một số chính sách và biện pháp
từ 1986. Các quyết định gọi là tập thể của
BCT hay của ĐH đă bị bóp méo thời Đỗ
Mười, rồi bị vứt vào sọt rác thời Nguyễn
Phú Trọng. Tức là phe giáo điều qua thời gian bị
trở thành thiểu số ngay trong đảng, nên đă phải
dùng quyền lực độc đoán chống lại
đa số. Cũng chính v́ thế các phong trào chỉnh
đảng, thanh lọc rất ồn ào và tốn kém bắt
toàn bộ BCT, BBT và TUĐ phải thực hành TPB và PB trong
nhiều tuần lễ rồi đưa ra biểu quyết
kỉ luật ở các HNTU thời Nguyễn Phú Trọng
đă trở nên vô hiệu, kịch cỡm, làm tṛ hề!
Khi vừa phát động phong trào chống
tham nhũng ông Trọng đă lo ngại sợ bị “vỡ
b́nh”, sau đó ông phải thân hành đứng ra làm người
“đốt ḷ” để mong đốt cháy tham nhũng,
nhưng mới đây ông lại phải than văn không thể
thực hiện bắt cán bộ “kê khai tài sản” trung thực
và minh bạch. Những thái độ rất lúng túng này chứng
minh, Nguyễn Phú Trọng đang thất bại trong việc
chống tham nhũng do chính ông khởi xướng. Nguyên
nhân chính của những thất bại này là do chế
độ độc đảng đă tác yêu tác quái phá hoại
đất nước trên 70 năm và đặc biệt cũng
chính từ Nguyễn Phú Trọng, một người vừa
giáo điều, rất tham quyền, đa nghi, vừa kiêu
ngạo, vừa lạnh lùng vô cảm chống lại các
khuynh hướng tiến bộ và dân chủ ở ngay trong
đảng và ngoài xă hội!
Những chống đối trong đảng và
thất bại của Nguyễn Phú Trọng trong TU thể
hiện qua nhiều HNTU từ
ĐH 11 tới sau ĐH 12 suốt 8 năm qua chứng minh là: 1. Các biện pháp từng
được coi là nền tảng của chủ thuyết
Marx-Lenin trong việc đào tạo và tuyển chọn cán bộ
đă bất khả thi. 2. Sau hơn hai thập niên thực
hiện KTTT ĐHXHCN trong
đó các DNNN được giành những ưu đăi
đă h́nh thành và phát triển những tương quan lực
lượng mới ngay trong TUĐ.
3. Thành phần cán bộ có chức-quyền lại bao
biện cả kinh tế (kinh doanh), chỉ đạo và quản
lí trực tiếp hoặc gián tiếp các dự án nắm
tiền bạc hàng trăm triệu, thậm chí cả tỉ
USD không chỉ trong các bộ, các ban TU mà c̣n lan tỏa ở
hầu hết 63 thành ủy và tỉnh ủy trên toàn quốc.
Những cán bộ giầu có nhanh một cách bất chính lại
có quyền lực cao kết hợp với nhau một cách
mặc nhiên để bảo vệ và gia tăng các đặc
quyền đặc lợi. Các cơ chế từng coi là nền
tảng để răn đe và trừng trị như TPB
và PB, lănh đạo tập thể, đạo đức
cách mạng… từng tỏ ra kiến hiệu trong các thập
niên chiến tranh, khi mọi cán bộ cùng nghèo như nhau,
nay đă chỉ như găi ghẻ, hoàn toàn vô hiệu, chỉ
nhằm che dấu bên ngoài!
Nói cách khác,
dưới thời Nguyễn Phú Trọng ĐCSVN không c̣n là
đảng thời ḱ 50-70 của thế kỉ
trước. Khi
đó hầu hết tầng lớp cán bộ cao và trung cấp
không khác biệt quá nhiều về đời sống vật
chất so với các cán bộ b́nh thường. Ngay cả
các UVTU và UVBCT tuy được hưởng chính sách đăi
ngộ vật chất đặc biệt, nhưng số
này rất giới hạn và trong thời gian chiến tranh
dù muốn cũng không thể sống trưng diện
được. T́nh h́nh này đă chấm dứt từ
khi họ chủ trương DNNN là chủ đạo và
giao nhiều đặc ân cho các cơ quan chủ quản,
lúc đầu là các bộ. Nhưng thời Nguyễn Tấn
Dũng làm TT bao thầu tất cả, từ chỉ định
các giám đốc và các ban quản trị theo vây cánh, tới
quản lí các nguồn vốn.
Một tâm lí
chung bộc phát rất nhanh hầu như là một qui luật
trong chính trị và kinh tế; đó là dưới chế
độ độc tài, khi điều kiện thuận lợi
những người có quyền lực sẽ t́m mọi
cách thâu tóm cả quyền lực và tiền bạc để
bảo vệ chính ḿnh. Chế độ độc tài, nên
tiền bạc chi thu không kiểm soát, cơ chế pháp luật
lỏng lẻo. Đó là những điều kiện thuận
lợi nhất cho những phần tử buôn quyền và
buôn tiền. Tâm lí của giới cán bộ đang nắm
quyền và tiền trong tay là muốn làm giầu nhanh
hơn, nhiều hơn; như thế th́ phải giành quyền
cao hơn. Cho nên trước tiên là họ dùng quyền để
moi tiền và phải biết các mánh khóe và thủ đoạn
để dùng tiền mua quyền. V́
thế việc chạy chức, bán chức, mua quyền,
mua bán bằng cấp trở thành là chuyện b́nh thường;
không có phong b́ th́ việc không chạy; không có bằng cử
nhân, tiến sĩ, giáo sư -dầu là bằng cấp giả
hay mua bán- th́ không được ngồi ghế cao! Dưới
chế độ toàn trị hiện nay có quyền th́ dễ
moi tiền. Đồng bạc đánh bạt pháp luật,
bán rẻ nhân cách và ḷng tự trọng. Quyền và tiền
quyện chặt khắng khít với nhau tạo thành các nhóm
lợi ích từ trong đảng tới ngoài xă hội. Những
điều này chính từ Lê Khả Phiêu tới Nguyễn
Phú Trọng đă phải nh́n nhận!
Từ
thời Đỗ Mười, đặc biệt dưới
thời Nguyễn Phú Trọng, hai TBT có tư duy và tâm lí của
một nông dân (miền Bắc); nh́n đất nước
và thế giới không thoát khỏi lũy tre làng, bảo thủ,
tŕ trệ, ưa chuộng sĩ diện hăo, thích tôn ti trật
tự theo kiểu cũ, thỏa măn với quá khứ, sợ
những cái lạ. Bên trong th́ nạt dân, bên ngoài vẫn coi
TQ như trung tâm của thiên hạ (thế giới), coi các
nhà lănh đạo BK như thiên triều, nên chỉ biết
giữ trung thành.
Về
tính t́nh và thái độ cư xử, hai người này
đóng vai TBT giống hệt như một xă trưởng
trong làng, hống hách, hách dịch, câu nệ; coi dân như
con cháu trong nhà, chỉ thích được trọng vọng,
không thích nghe lời chỉ trích, ai chống th́ bị roi vọt,
gông cùm. V́ thế họ chọn
các cộng sự thân cận chỉ toàn những người
giống như bọn trương tuần, cường
hào ác bá đi bắt dân đóng thuế hành hạ dân như
thời đầu Thế kỉ 20. Các trí thức và chuyên
viên có suy nghĩ độc lập bị chèn ép, đàn áp,
c̣n lại chỉ toàn những người khoa bảng và cầm
bút chỉ biết nịnh hót!
Trong
thời gian „đổi mới“ suốt trên 30 năm có hai
chính trị gia thao túng quyền lực nhất là Đỗ
Mười và Nguyễn Phú Trọng. Về căn bản
giáo dục Đỗ Mười hầu như thất học.
Cho nên thế giới quan của ông cũng chỉ cao
như cái đ́nh làng mà thôi! Đỗ Mười tuy
chỉ làm TBT từ 1991-97, nhưng trước đó đă
nhiều năm ở trong BCT giữ các chức PTT và TT. Sau
khi một số nhân vật có uy tín cao như Lê Duẩn,
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức
Thọ mất hoặc v́ sức khỏe phải rút lui th́ Đỗ
Mười hầu như thao túng toàn bộ chính trường
suốt từ cuối thập kỉ 80 của thế kỉ
trước. Sau khi tạm thời nhường chỗ cho
Lê Khả Phiêu vào cuối 1997, nhưng Đỗ Mười
vẫn giữ ảnh hưởng cực lớn. Khi thấy
Lê Khả Phiêu không đi đúng hướng ḿnh muốn,
ông đă cùng Lê Đức Anh ép Lê Khả Phiêu phải thoái vị
và chọn Nông Đức Mạnh, một người tṛn
trĩnh đặt vào ghế TBT. Trong 10 năm Nông Đức
Mạnh làm TBT th́ hầu như Đỗ Mười không rời
một bước. Học thức thấp, thế giới
quan chỉ cao như cái đ́nh làng; lại bị bệnh
tâm thần nặng nên mất khả năng phân biệt
được đâu là thực đâu là giả, cũng
không ư thức được giới hạn, coi chuyện
đất nước như chuyện riêng của cá nhân,
nên đă đặt Nông Đức Mạnh làm TBT để
dễ sai bảo. Một người bệnh hoạn, học
thức thấp và tính t́nh như thế nhưng lại cầm
quyền trực tiếp và gián tiếp suốt cả trên
20 năm, nên làm cho dân trí bị ḱm kẹp, đất nước tụt hậu
và Đảng bị lạc hậu, phân hóa mạnh hơn! (Chương ba, bốn, năm và
sáu).
Khi sức
khỏe không cho phép, Đỗ Mười đă ủng hộ
Nguyễn Phú Trọng làm TBT. Ông Trọng tuy tốt nghiệp
Tiến sĩ chính trị, nhưng chỉ chuyên ngành „Lịch
sử đảng“. Có nghĩa là ông chỉ chú tâm học
như con vẹt về lịch sử ĐCSVN, c̣n về quốc
tế th́ chỉ biết hai ĐCS TQ và ĐCS Liên xô, đă
từng học ở đây một vài năm. Nghĩa là thế
giới quan của ông cũng
không thể vượt qua ư thức hệ Marx-Lenin và Liên xô
toàn trị thời cực thịnh. Với nhăn quan giới
hạn và cực ḱ sai lầm này th́ không ngạc nhiên, cách
cai trị của ông từ khi làm TBT cũng không khác ông xă
trưởng trong làng!
Nhưng từ
cuối Thế kỉ 20 xă hội VN đă không c̣n là xă hội
của đầu Thế kỉ 20. Nhất là từ khi Liên
xô sụp đổ, Đông Âu tan ră. Mở cửa hay là chết.
Chế độ toàn trị ở VN không c̣n thể bế
quan tỏa cảng được nữa, bịt kín
như sau lũy tre làng. Họ bắt buộc phải mở
cửa với thế giới, nhất là với các nước
và khu vực từng là thù địch cả về văn
hóa, lối sống và tư tưởng. Thế giới
quan cũ và thái độ bảo thủ, tính t́nh và tâm lí
nông dân, xă trưởng hách dịch và cường hào ác bá của
họ hoàn toàn không thích hợp trước một thế
giới mới họ phải nhập cuộc.
Hoàn cảnh này
có thế ví như cái ao tù từ lâu ngăn cách hoàn toàn với
bên ngoài, lại phải đứng trước nạn hạn
hán kéo dài, nước ao cạn đến mức cá chết
sắp hết. Muốn cứu cá (chế
độ) nên phải vội vàng mở đập để
cho nước (lạ) chẩy vào. Các luồng nước
lạ chẩy mạnh tràn vào ao tù nên các cặn bă, bùn đă
lắng đọng bao nhiêu năm bị đẩy lên.
Nước ao đục đỏ ngầu, nên cả ao trở thành vẩn
đục, hôi tanh. Tôm cá phải nổi lên và trở thành mồi
ngon cho chim chóc. T́nh trạng này
đúng là xă hội VN của CS sau 30 chục năm phải
mở cửa với bên ngoài. Tham nhũng như
rươi, quyền lực và đồng Dollar đánh bạt
đạo lí, kỉ cương. Xă hội vô pháp luật,
vua tập thể và triều đ́nh đỏ bạc
nhược và tàn bạo, nên dẫn tới t́nh trạng
trên bảo dưới không nghe, địa phương chống
trung ương!
Trật tự
cũ từ tư duy, ư thức hệ, văn hóa, tâm lí tới
thái độ của hệ thống cai trị theo chế
độ toàn trị đă hoàn toàn lỗi thời và
đang trở thành lực cản để đất
nước tiến lên! Cả thế giới, trong đó có
VN, đang bước vào Thế kỉ 21, thời ḱ toàn cầu
hóa kinh tế, tài chính, kĩ thuật và khoa học. Kỉ
nguyên Internet đang phá các rào cản ngăn cách biên giới
thông tin và văn hóa…Muốn VN tham gia tích cực, hội nhập
b́nh đẳng, để dân giầu nước mạnh,
bảo vệ ḥa b́nh và ǵn giữ độc lập th́ phải
thiết lập một trật tự mới, thích hợp
với thời đại mới! Càng kéo dài trật tự
phản động và lỗi thời của chế độ
toàn trị chừng nào th́ càng vô cùng bất lợi cho đất
nước, càng nguy hiểm cho ǵn giữ ḥa b́nh và độc
lập của VN! V́ thế tất yếu đă đến
lúc nhân dân mọi thành phần phải đứng lên chống
lại để chấm dứt bạo quyền! Ḷng dân
theo chính nghĩa sẽ chiến thắng những kẻ cầm
quyền bất chính!
Có thể đi
tới kết luận chung là, những ǵ Đỗ Mười và Nguyễn
Phú Trọng thực hiện
trong suốt trên 30 năm qua, nhưng cuối cùng đă chỉ dẫn tới hoàn toàn bế tắc và thất
bại. V́ đây chỉ là đổi mới dối trá, t́m
cách đánh lừa nhân dân. Mô h́nh „đổi mới“ này
đă được cựu TT Phạm Văn Đồng
định tính, định h́nh từ ngay Hội nghị
Đại biểu Toàn quốc 1.1994: “Tôi nói điều này
để khẳng định một lần nữa rằng,
sự nghiệp đổi mới của chúng ta theo
ĐHXHCN không thể cái ǵ khác là tiến tới CNXH, đó
là mục tiêu của đổi mới!“ (Chương
ba, X).
Như thế một
khi đổi mới vẫn phải diễn ra trong khuôn khổ
Định hướng XHCN; có nghĩa là, phải tiếp
tục duy tŕ toàn bộ hệ thống toàn trị trong mọi
lănh vực, để cuối cùng tiến tới mục
tiêu Chủ nghĩa Xă hội, mặc dù nó đă thất bại
ở Liên xô, Đông Âu và VN! Đây lại chính là một cách
chơi chữ nhằm đánh lừa nhân dân. Nói cho đúng,
suốt trên 30 năm qua năm đời TBT từ Nguyễn
Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức
Mạnh tới Nguyễn Phú Trọng họ chỉ là những
người treo đầu dê bán thịt chó, cực ḱ lừa
đảo!!!
Đặng Quốc
Bảo, nguyên UVTU, Trưởng ban Khoa giáo TU và cháu của cựu
TBT Trường Chinh, đă từng có thời mù quáng tin
tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa
Marx-Lenin, nên đă đ̣i „phải nhuộm đỏ thế
hệ thanh thiếu niên“ VN. Nhưng sau những năm chứng
kiến tận mắt công cuộc „đổi mới“ dối
trá và biết rơ nội t́nh thối nát của nhóm cầm
đầu toàn trị, nên ông đă hoàn toàn thất vọng
và lên tiếng cảnh cáo rằng, sai lầm nguy hiểm nhất
là, „chúng ta coi lí thuyết Mác là cái ǵ vĩnh cửu cao nhất!“
Theo ông, v́ thế chế độ toàn trị ở VN
đang rơi vào những khủng hoảng liên tiếp và
các cuộc khủng hoảng này ngày càng mănh liệt trên các lănh
vực. Đó là „khủng hoảng
nhân sự ở cấp chiến lược, khủng hoảng
về quan điểm, khủng hoảng về cơ chế,
về sự giám sát.“ V́ thế Đặng Quốc Bảo
tiên đoán rằng, không sớm th́ muộn
sẽ dẫn tới sự thành h́nh các „lực lượng
đối trọng“ với ĐCS. (Xem
Chương năm, X).
V. Biện chứng nào cho chế
độ toàn trị do
hậu quả từ công thức đổi mới và mô
h́nh cai trị hiện nay?
Hay công thức đổi mới
và mô h́nh cai trị của ĐCS sẽ dẫn chế độ
toàn trị đi về đâu?
HCM và những
người sáng lập ĐCSVN lúc khởi đầu lấy
độc lập dân tộc, nhân quyền và hạnh phúc của
nhân dân là mục tiêu đấu tranh. Khi ấy họ chọn
tiêu chuẩn giá trị trong xă hội theo thứ tự, coi
DÂN TỘC LÀ MỤC TIÊU, ĐẢNG LÀ PHƯƠNG TIỆN
để thực hiện mục tiêu. Nhưng sau khi chiến
thắng và nắm quyền lực, họ cai trị đất
nước theo hệ thống độc tài toàn trị,
nên đă đội đảng lên đầu và bắt nhân
dân phải trung thành và phục vụ đảng. Đảng
nhẩy lên làm chủ nhân, nhân dân bị đầy xuống
làm đầy tớ. Tức là đưa phương tiện
trở thành mục tiêu và mục tiêu trở thành
phương tiện!
Chủ
trương cực ḱ sai lầm cố t́nh đảo lộn
trật tự và giá trị xă hội, đảng trước
nước sau dẫn tới biện chứng tất yếu
là nhân dân trở thành đầy tớ dưới sự
sai bảo và đày ải của những người có
quyền lực. Thảm họa này đă bị phơi bày
ra sau chiến thắng ở miền Nam của chế
độ toàn trị vào 30.4.1975. Nói là „Giải phóng“,
nhưng tại sao hàng triệu người lại bị
nhốt trong các trại cải tạo, bị tịch thu
tài sản và bị đẩy đi các vùng „kinh tế mới“
ở những nơi rừng thiêng nước độc?
Nói là „ḥa giải, ḥa hợp dân tộc“, nhưng tại sao
thi hành chủ nghĩa lí lịch cực ḱ ḱ thị phản
động, tước bỏ quyền công dân, quyền học
tập, quyền lao động, tự do tôn giáo, hàng triệu
người trở thành thuyền nhân phải bỏ nước
ra đi?[31]
Như thế rất
rơ ràng là, NHỮNG NGƯỜI NẮM QUYỀN LỰC trở
thành kiêu binh, độc tài vô độ. Như vậy quyền
lực đă khiến họ tự diễn biến thay ḷng
đổi dạ, trở thành tù nhân của quyền lực
và phản bội lời thề ban đầu! Từ
đó diễn ra và dẫn tới t́nh trạng quyền lực
không được kiểm soát, cũng giống như con
ngựa không cương, xe không thắng.
Tiếp theo
đó từ 1986 khi „đổi mới“ theo công thức CHẾ
ĐỘ ĐỘC ĐẢNG + KTTT ĐHXHCN, trong đó
giành ưu tiên-độc quyền trong nhiều lănh vực
kinh tế-tài chánh cho các DNNN như ở VN hiện nay. Chọn
công thức này để phát triển kinh tế và xây dựng
đất nước, như đă được thực
tế chứng minh trong suốt trên 30 năm, đó chính là
cách chắp cánh thêm cho quyền lực, thúc đẩy ḷng
tham của người có quyền lực. Vô cùng tệ hại
và nguy hiểm nữa là, nay xă hội VN không chỉ bị lạm
dụng rất tàn ác trong quyền lực mà đặc biệt
c̣n bị cả tham nhũng tiền bạc cực ḱ trắng
trợn! Các tệ trạng này ngày càng bùng nổ trong các bộ
phận từ Đảng đến Chính phủ, từ
BCT, BBT, TUĐ tới các cơ
quan thành ủy, tỉnh ủy, quận ủy và xă ủy;
từ Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ
tướng, Chủ tịch Quốc hội tới các cán bộ
cấp dưới! Những sự kiện này đă dẫn
tới những thảm trạng cho nhân dân và đất
nước suốt trên mấy chục năm qua và đă
được tác giả phân tích, dẫn chứng và tŕnh
bày cặn kẽ trong tập sách này.
Những tệ
trạng và thảm trạng này chứng minh qui luật là,
quyền lực và tiền bạc có sức thu hút cực ḱ
mănh liệt. Nó có sức phá hủy rất tàn khốc cả
một chế độ, dù được vơ trang đầy
ḿnh bằng hệ thống công an mật vụ ngày đêm
và cả bộ máy tuyên truyền dối trá và xảo quyệt!
Quyền lực
bất minh và tiền bạc bất chính tích lũy chồng
chất trong mấy thập kỉ qua, nên trở thành ung nhọt
trong Đảng và xă hội, như chứng bệnh ung
thư tới giai đoạn cuối đang lan sang nhiều
bộ phận trong cơ thể. Nó đang gây ra đố
kị, giành dựt và nghi ngờ lẫn nhau. Hiện nay
đang bước vào giai đoạn thanh toán lẫn nhau giữa
các phe; cuối cùng giữa vài người có quyền lực
lớn nhất và tiền bạc bất chính nhất cũng
t́m cách thanh toán lẫn nhau. Đây là quá tŕnh tất yếu dẫn
tới bất ổn, mất an ninh trật tự cho toàn xă
hội. Hiện nay xă hội ngày càng mất kỉ
cương, tuân theo thói cá lớn nuốt cá bé, đạo đức xuống dốc, kinh tế không thể
phát triển! Dân trí bị ḱm kẹp, nội lực bị
phá hủy, nhân dân nghèo đói và dẫn tới nguy cơ bị
lệ thuộc bên ngoài. Đây chính là hoàn cảnh của VN
hiện nay. Thành thử nhiều thức giả VN và quốc
tế mới lên tiếng báo động, nêu lên câu hỏi:
„Tại sao VN không muốn tiến lên, không lớn lên
được?“ Hay „Nước ḿnh ngộ quá phải không
anh?“
Xét về mặt tri thức và
kinh nghiệm của nhân loại từ Đông sang Tây từ
cổ chí kim, mọi người có thể nhận ra rơ ràng nguyên nhân và nguồn gốc của t́nh trạng này. Qui luật
của quyền lực và tiền bạc là, càng có nhiều
quyền và càng có nhiều tiền của, nhưng không có
cơ chế kiểm soát công khai và minh bạch th́ lạm dụng
quyền lực và tiền bạc ngày càng bung ra đến
độ bất trị. V́ thế bệnh độc tài của
chế độ toàn trị đang thả cửa cho bọn
cán bộ có quyền lực nhưng vô tài thất đức
được tự do ḅn rút và lăng phí tiền bạc. Cho
nên trong thực tế, công thức đổi mới „chế
độ toàn trị + KTTT ĐHXHCN“ xuyên trên 30 năm qua
đúng là mụ đỡ đắc lực nhất cho
tham nhũng quyền lực và tham nhũng tiền bạc!
Nếu phân tích và giải
thích theo biện chứng khoa học th́ cách „đổi mới“
theo công thức một đảng độc tài lại
được giao cho toàn bộ chỉ huy kinh tế theo
KTTT ĐHXHCN, chính là cách khuyến khích đẩy mạnh diễn
biến từ ĐẢNG (độc tài) à NHÓM (lợi ích) à CÁ NHÂN (độc tài)!
Một người
(cá nhân) khởi thủy hoạt động chính trị,
tham gia vào một đảng để tranh đấu cho
quyền lợi tối thượng của dân tộc và hạnh
phúc của nhân dân (CÁ NHÂN à ĐẢNG à DÂN TỘC). Nhưng xuyên qua mấy thế hệ độc
quyền, hoàn toàn vắng bóng cơ chế kiểm soát hữu
hiệu, nên những người cầm đầu CSVN
đă từng bước tự chuyển biến, tự
chuyển hóa, để từ phục vụ dân tộc trở
thành tự phục vụ cho chính cá nhân và gia đ́nh họ.
Điều này đang và càng dễ diễn ra nhanh và rộng
trong các thập niên gần đây, v́ ḷng tham quyền-tiền
được tự do bung ra dưới chế độ
độc tài theo mô h́nh KTTT ĐHXHCN! Hiện nay trật tự
xă hội đang bị chuyển biến toàn diện và cực
ḱ nguy hiểm theo chiều hướng DÂN TỘC (bị lợi
dụng) à ĐẢNG (độc tài)à NHÓM (lợi ích)à CÁ NHÂN (độc tài). Nghĩa là BẬC THANG GÍA TRỊ
trong xă hội hoàn toàn bị đảo lộn. Quyền lợi
chung chính đáng của cộng đồng dân tộc
đă bị thay thế bởi ḷng tham và tính ích kỉ của
kẻ nắm quyền hành cao và tiền bạc nhiều!
Sở dĩ diễn
ra t́nh trạng tư cách của người lănh đạo
ngày càng bị thụt lùi, tha hóa, là v́ trong chế độ
toàn trị họ không bị thử thách thường xuyên
và gay gắt trước các đối thủ chính trị
và các bầu cử dân chủ công khai và định ḱ
như trong các xă hội DCĐN. Trong các xă hội CS thiếu
tự do báo chí và thông tin trung thực như ở các nước
DCĐN, nên các người có quyền lực không bị
theo dơi và kiểm soát nghiêm ngặt thường xuyên; v́ thế
dễ đi tới lạm quyền, v́ không sợ bị tố
cáo, trừng phạt và chỉ trích trước công luận.
Điều này
cũng thấy trong lănh vực kinh tế. Khi một sản
phẩm không phải cạnh tranh công khai và thường
xuyên th́ chất lượng sản phẩm đó không
được cải thiện với thời gian. V́ nhà sản
xuất không phải lo lắng không bán được sản
phẩm, nên cũng không sợ phải đóng cửa xí nghiệp.
Đây là t́nh trạng xẩy ra thường xuyên trong các
nước CS từ thời Liên xô. Nhà nước độc
quyền kinh tế, tài chính, thương mại…nên các sản
phẩm của các xí nghiệp quốc doanh luôn luôn có chất
lượng rất xấu. Đây là lí do căn bản làm
cho các sản phẩm dân dụng của các nước CS,
như quần áo, giầy dép, máy giặt, máy rửa chén, máy
hút bụi… không được người tiêu thụ
ưa dùng. Ngay cả các cán bộ trung và cao cấp lại
chỉ thích sử dụng các sản phẩm này từ các
nước tư bản. Việc này đă được
chứng nghiệm sau khi nước Đức thống nhất,
người ta t́m thấy trong các biệt thự của các
UVBCT ĐCS Đông Đức chỉ toàn các máy móc hạng tốt
và sang của Tây Đức.
Các chính quyền
CS nói chung, kể cả ở VN, đă không đếm xỉa
tới qui luật tâm lí con người và xă hội học.
Đó là, quyền lực càng cao nhưng không có kiểm soát
nghiêm ngặt th́ sẽ bị lợi dụng và lạm quyền.
Nơi nào vắng bóng cạnh tranh lành mạnh th́ không thể
có tiến bộ và văn minh; nơi nào cổ súy cho bạo
lực và hận thù th́ nơi đó không thể có ổn
định, ḥa b́nh và thịnh vượng!
Nhân trị -Tức
là một cá nhân cai trị một nước- tùy thuộc
hoàn toàn vào tính khí và tư cách của người nắm quyền.
Đây là cách tổ chức xă hội thời c̣n phôi thai, thời
bộ lạc tới phong kiến. Lịch sử thế giới
đă chứng minh các đặc tính dă man, tàn ác, chiến
tranh, nô lệ…của các thời ḱ này. Thật rất
đáng trách là, VN hiện nay dưới chế độ
toàn trị đang đi dựt lùi trở về thời ḱ
dă man trước!
Ở đây cần
phải hiểu cho đúng nội dung của tiến tŕnh
xây dựng một xă hội tiến bộ và nhân bản
theo tiêu chuẩn đặt giá trị theo thứ tự CÁ
NHÂNà ĐẢNG à DÂN TỘC. Trong
đó không nên hiểu theo lối cực đoan là cá nhân bị
hi sinh (quyền lợi chính đáng) như thời Trung cổ,
ngược lại phải hiểu theo nghĩa hài ḥa giữa
cá nhân và cộng đồng. Cộng đồng (dân tộc)
thịnh vượng th́ cá nhân được hạnh phúc.
Mỗi cá nhân có phần, có chỗ đứng xứng
đáng trong xă hội. Chỗ đứng đó như thế
nào tùy thuộc sự tham gia, thành tích đóng góp của cá
nhân đó trong cộng đồng dân tộc.
Lí thuyết
để giải thích cho phát triển của một cá nhân
và một xă hội (quốc gia) như trên phải cần
nh́n trong cả yếu tố tâm lí của cá nhân và của xă
hội đó. Ở đây là động cơ (động
lực) hành động của mỗi cá nhân và toàn xă hội.
Các động lực của cá nhân (ăn, uống, sống,
an toàn, gia đ́nh…) là tự nhiên trong từng con người.
Các động lực này tồn tại suốt cuộc
đời của một cá nhân. Một số động
lực này có thể phát triển cực độ hay tới
mức giới hạn nào tùy thuộc cái khung của xă hội
đó. Nếu cái khung của xă hội đó (chính trị,
kinh tế, luật pháp, văn hóa…) minh bạch, công b́nh, b́nh
đẳng và nhân ái th́ sẽ làm cho cá nhân và xă hội đó
ổn định, thịnh vượng và có nhân phẩm.
Khi đó những động lực cực đoan quá
độ khó có thể phát triển gây nguy hại cho cộng
đồng.
***
Qui luật biến
thể từ một chế độ độc tài của
một đảng, sau một thời gian biến thành
độc tài của một nhóm, rồi thành độc tài
của một cá nhân đều đă diễn ra ở nhiều
nước, nếu ai theo dơi đều thấy rất rơ.
Tuy nhiên, do những khác biệt về lịch sử,
văn hóa và tâm lí của từng nước, tiến tŕnh
biến thể này có thể diễn ra nhanh hay chậm. Cụ
thể như các chế độ đảng trị ở
Bắc hàn và Cuba đă mau chóng biến thành chế độ
độc tài cá nhân và gia đ́nh trị, giống như các
triều đại phong kiến. Chế độ toàn trị
ở Liên xô cũng vậy, sau khi Lenin mất (1924) Stalin
đă tiêu giệt các đối thủ ngay trong đảng,
rồi thâu tóm mọi quyền lực thành độc tài cá
nhân suốt trên một phần tư thế kỉ (1953).
Chruschtschow lên thay tính cải tổ nhưng bị phe
Breschnev lật (1964) và rồi chính ông cũng thanh toán các
đối thủ trong đảng để thành độc
tài cá nhân suốt gần 20 năm (1982). Tiếp đến
thời Gorbatschow sau những cải tổ theo Glasnost và
Perestroika giữa thập niên 80 đă dẫn tới đế
quốc Liên xô tan ră vào năm 1991, chỉ c̣n lại một
ḿnh nước Nga. Hiện nay nước này biến thành
độc tài cá nhân dưới quyền của Putin. Ở
TQ sau khi ĐCS TQ chiếm được lục địa
1949 th́ không lâu sau Mao Trạch Đông đă bỏ tù và giết
hại các đối thủ trong đảng, trở thành
độc tài cá nhân cả một phần tư thế kỉ.
Sau khi Mao mất (1976) quyền lực rơi vào bạo loạn
của nhóm Tứ nhân bang (bè lũ bốn tên) với Giang
Thanh, vợ của Mao chủ xướng. Sau khi giệt
được nhóm Tứ nhân bang Đặng Tiểu B́nh trở
thành độc tài cá nhân, cai trị TQ từ cuối thập
niên 70 tới đầu thập niên 90. Từ khi Tập Cận
B́nh nắm quyền (2012) đang t́m cách thu vén quyền lực
cho chính ḿnh để nắm độc quyền như Mao
Trạch Đông.
T́nh h́nh này cũng
đang diễn ra song hành trong ĐCSVN từ khi Nguyễn
Phú Trọng nắm chức TBT (2011). Sau khi loại các đối
thủ trong đảng ông Trọng vừa nắm luôn cả
ghế Chủ tịch nước (2018) tính kế độc
quyền lâu dài, mặc dầu đă 75 tuổi!
Riêng ở nhiều
nước CS Đông Âu khi thời cơ thuận lợi
vào cuối thập niên 80 của thế kỉ trước,
nhân dân đă mạnh dạn đứng lên đấu tranh
chuyển thẳng từ chế độ độc tài
đảng trị sang chế độ dân chủ đa
nguyên. Hiện nay đa số các nước này đă đạt
được tiến bộ rơ ràng trong nhiều lănh vực,
đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân ngày càng được cải thiện và hầu hết
trở thành thành viên của Liên minh Âu châu (EU).
Nếu định
nghĩa hoạt động chính trị là phải biết
gian xảo, tàn ác và dối trá với đối thủ và
nhân dân th́ Lenin và Stalin ở cựu Liên xô, Mao Trạch
Đông tới Tập Cận B́nh ở TQ và từ HCM tới
Nguyễn Phú Trọng ở VN được coi là những
chính trị gia hàng đầu, bậc thầy của những
hoạt động chính trị như thế. Họ đặt
tiêu chí giá trị quyền lợi đảng và cá nhân lên cao
nhất, cho nên sẵn sàng sử dụng mọi thủ
đoạn gian xảo miễn là đạt được
mục tiêu là nắm quyền bính. Ở Á châu và Âu châu hoạt
động chính trị theo kiểu này cũng đă từng
trở thành khuôn vàng thước ngọc dưới một
số triều đại phong kiến như Tần Thủy
Hoàng ở TQ, hay thời Trung cổ ở châu Âu và thời
các nhà độc tài Hitler ở Đức và Mussolini ở Ư
mở ra Thế chiến thứ hai vô cùng tàn bạo và tán tận
lương tâm. Những chính trị gia độc tài bạo
ngược đă bị lịch sử nhân loại phỉ
nhổ.
Nhưng họat
động chính trị phục vụ cộng đồng,
lấy hạnh phúc của nhân dân, độc lập dân tộc
và ḥa b́nh khu vực và thế giới làm tiêu chí giá trị
hàng đầu đă được nhiều chính khách thực
hiện thành công. Như Tổng thống Hoa ḱ Roosevelt có công
chấm dứt Thế chiến 2 và tạo lập một
trật tự thế giới mới. Tổng thống Pháp
De Gaulle và Thủ tướng Đức Adenauer đă can
đảm biết chuyển hai nước từ tử
thù thành bạn chân thành và xây dựng một Liên minh Âu châu
dân chủ, phú cường và hạnh phúc lần đầu
tiên trong lịch sử Tây Âu. Ở Ấn độ Gandhi cũng
đă sáng tạo phương pháp đấu tranh bất bạo
động, thu phục sự ủng hộ của đa số
nhân dân, thuyết phục được thực dân Anh phải
trao trả độc lập cho Ấn độ. Đấy
là những chính khách có tầm nh́n, có đức độ
và khoan dung, biết hành động theo tiếng gọi của
lương tri, sẵn sàng lắng nghe các phản biện
khôn ngoan và thẳng thắn của các giới trí thức,
chuyên viên; đồng thời tin vào nhân dân trong các quyết
định xuyên qua các cuộc bầu cử dân chủ tự
do. Đây là những chính khách biết đặt quyền lợi
chung trên lợi ích vị kỉ cá nhân. Họ luôn luôn
được nhân loại kính trọng và lịch sử
vinh danh!
Vào giữa thập
niên 80 của thế kỉ trước số phận của
Đảng như sợi chỉ treo ngàn cân, nhân dân đói
nghèo, đất nước bị cô lập trên thế giới.
Nếu sáng suốt và có tâm trong sáng th́ những người
cầm đầu chế độ toàn trị phải nhận
ra nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn tới t́nh trạng
nguy kịch và thảm thương này, và đáng lẽ ra phải biết, „Cầm chính đạo
để tịch tà cự bí!“ (Bài thơ „Kẻ sĩ“ của
Nguyễn Công Trứ). Nghĩa là phải thành thực từ
bỏ tà đạo Marx-Lenin -như nhân dân ở Đông Âu
cùng thời đă dứt khoát bỏ- chấm dứt chế
độ độc tài để cùng với nhân dân và các
thành phần tiến bộ t́m một sinh lộ mới cho
đất nước nắm bắt cơ hội thoát khỏi
nguy nan.
Nhưng những
người cầm đầu ĐCSVN đă không có trí lớn,
tâm sáng; nên đă thúc thủ thu ḿnh và nhắm mắt như
con nhím trước cơn nguy, chỉ tung ra các khẩu hiệu
giả dối „lấy dân làm gốc“, „đổi mới
hay là chết“ …(các khẩu hiệu của Trường
Chinh 8.86) để chỉ cốt đánh lừa đảng
viên và nhân dân. Trong thực tế vẫn thực hiện mọi
thủ đoạn xảo quyệt và tàn ác để cốt
cứu Đảng với công thức cực ḱ sai lầm
là thực hiện KTTT ĐHXHCN trong chế độ toàn trị.
Trong đó một vài người có quyền lực mạnh
nhất nắm độc quyền, giao cho bọn cán bộ
vừa bất tài vừa tham nhũng toàn quyền thao túng
các Tập đoàn và Tổng công ti, các huyết mạch kinh
tế, quốc pḥng và an ninh toàn bộ xă hội; cho các công
ti nước ngoài (FDI) thao túng kinh tế và bóc lột công
nhân VN; cúi đầu thuần phục đế quốc mới
TQ. V́ thế họ lại bỏ lỡ nhiều cơ hội
của đất nước và cuối cùng Đảng (và
chính quyền) cũng đang bị phân hóa trầm trọng,
trở thành quân cờ của các nhóm lợi ích chỉ lo trục
lợi và tham nhũng!
Hiện nay sự
biến chất, biến thể và tha hóa đạo đức
do động cơ cá nhân chỉ lo thu vén quyền lực
và tiền bạc đang bung ra ngay từ vài phe nhóm cầm
đầu trong BCT, cuối cùng sẽ dễ dẫn tới
ĐỘC TÀI CÁ NHÂN. Khi đó những người cầm
đầu các phe nhóm sẽ dùng các thủ đoạn thâm
độc „lạnh tanh máu cá“ như thời Nguyễn Phú Trọng
thanh toán phe Nguyễn Tấn Dũng để thâu tóm quyền
lực và tiền bạc. ĐẢNG TRỞ THÀNH
PHƯƠNG TIỆN để họ theo đuổi
những tham vọng ích kỉ, gầm ghè nhau và sẵn sàng
t́m cơ hội thanh toán nhau. Cường độ và tốc
độ của sự tranh giành quyền lực mạnh
hay yếu, nhanh hay chậm tùy theo các tính toán của những
người cầm trịch, điều kiện xă hội
và hoàn cảnh quốc tế từng giai đoạn. Mới
đây Nguyễn Phú Trọng đă lạm dụng quyền
lực cướp thời cơ, để một ḿnh nắm
giữ hai ghế cao, vừa đứng đầu Đảng
lại cầm đầu Nhà nước, mặc dầu
đă 75 tuổi!
VI. Biểu đồ
diễn tả mục tiêu và đường lối tiến
lên thiên đàng CS (XHCN) và so với kết quả thực tiễn
T́nh
h́nh phát triển giữa lí thuyết và thực tiễn ở
VN từ Đại hội 6
(1986) tới Đại hội
12 (2016) có thể tóm lược diễn tả rơ ràng bằng
một biểu đồ như dưới đây. Nó cho thấy,
ngày càng cách xa mục tiêu XHCN, thậm chí đang có chiều
hướng đi ngược lại với mục tiêu của
CNXH. Thay v́ đổi mới để tiến lên thiên
đàng XHCN, VN đang biến thành địa ngục trần
gian. Bọn đại quan đỏ có quyền nắm tiền
bạc và cúi đầu trước phương Bắc,
người lao động bị bóc lột, trí thức bị
bạc đăi, những người bất đồng
chính kiến bị giam cầm !
Cứ
5 năm một lần ĐCSVN lại tổ chức Đại
hội. Trong đó ngoài việc bầu cử nhân sự mới
ở các cấp cao nhất (TBT, BCT, BBT, BCHTU), c̣n ban hành kế
hoạch ngũ niên về kinh tế-xă hội cho 5 năm tới.
Trong đó đưa ra mục tiêu và các biện pháp để
đưa VN từng bước tiến dần tới
XHCN, tức thiên đàng CS (ààà) theo trí tưởng tượng của họ. Ở
đó không c̣n cảnh người bóc lột người,
không cần nhà nước (chính quyền), mọi người
lao động theo khả năng, hưởng theo nhu cầu
và thế giới đại đồng!
Đấy
là mặt lí thuyết. Thực tế lại diễn ra hoàn
toàn khác. Mỗi ĐH thường đề ra mục tiêu
rất cao (- - - - ->),
tùy thuộc vào trí tưởng tượng và ước muốn
chủ quan khi đó của người có quyền lực.
Nhưng kết quả thực tiễn đạt
được lại rất thấp (――>).
Cứ sau mỗi 5 năm họ lại đưa ra mục
tiêu mới cho giai đoạn tiếp theo. Vào thời điểm
đó, do sự chủ quan cũng như thích tô hồng, họ
tin rằng (hay tự ru ngủ) là, ḿnh đă đi
đúng hướng, đă
thành công được một giai đoạn và nay bước
lên đỉnh cao mới trên đường tiến tới
XHCN! Nhưng kết quả thực tiễn của giai
đọan này cũng lại thấp hơn rất nhiều
so với mục tiêu đă đề ra, có khi c̣n đi chệch
hướng. Tuy nhiên v́ bị tâm lí ảo tưởng
điều khiển và là nạn nhân của tuyên truyền
tô hồng của chính ḿnh, nên họ không nhận ra hay không
muốn nh́n nhận sự thực này!
Qua thời gian
sau nhiều ĐH, sự cách biệt, hay khoảng cách giữa
mục tiêu tiến lên XHCN và kết quả thực tiễn
ngày càng doăng ra, càng chệch hướng xa hơn nữa. V́
thế khi nh́n trên Biểu đồ th́ thấy kết quả
thực tiễn ngày càng xa thiên đàng CS, thậm chí c̣n
đi ngược chiều. Biểu đồ dưới
đây diễn tả tiến tŕnh xây dựng XHCN sau 7 Đại
hội (từ 1986-2016) của ĐCSVN trải qua trên 30
năm. Trong thực tiễn cho thấy, xă hội VN ngày càng
xa thiên đường XHCN và có nguy cơ rơi vào chiều
hướng tiếp tục ở trong ṿng luẩn quẩn
của các nạn độc tài, tham nhũng, nghèo đói và
tụt hậu. Hoàn cảnh này có thể h́nh dung như
người đi đường không có bản đồ
(navigation), nhưng vẫn tin là ḿnh đi đúng hướng!
Chính điều
này NPT đă từng phải xác nhận. Khi đưa ra
Cương lĩnh mới (2013) ông Trọng nói là phải
đưa VN tiến nhanh lên CNXH. Nhưng chỉ ít lâu sau ông
đă xác nhận là, không biết trong thế kỉ này (21)
VN có tiến lên XHCN được không!
HCM đă từng
nói, muốn xây dựng XHCN th́ phải có con người
XHCN.
Nhưng thực tế
sau gần 70 năm nắm quyền và cai trị theo
phương pháp sắt máu công an trị, dối trá, dùng bạo
lực và đấu tranh giai cấp theo kiểu Stalin-Mao Trạch
Đông, nên chế độ toàn trị của ĐCSVN
đă thất bại hoàn toàn trong việc uốn nắn và
đào tạo con người XHCN, nhất là từ giai
đoạn gọi là „đổi mới“ từ 1986 tới
nay. Hiện nay chế độ toàn trị ở VN đă
đánh mất tính nhân bản, v́ tham vọng quyền lực
và tham lam tiền bạc, nên các phe nhóm đang dùng các thủ
đoạn vừa thỏa hiệp vừa thanh toán lẫn
nhau, lừa đảo và đàn áp nhân dân. Điều này sẽ
đưa tới xă hội hỗn loạn và bất trị,
biến thành chế độ tư bản rừng rú, kẻ
mạnh giết kẻ
yếu!
___________________________________
16.12.2019
Mục Thời sự
Tạp chí Dân chủ & Phát triển điện tử:
hay www.dcvapt.net
[1] . Vừa mới mất 1.10.2018 (101 tuổi)
[2] . Đỗ Mười, Báo cáo chính trị tại Đại hội 7
[3] . Biên bản kiểm phiếu biểu quyết một số vấn đề trong văn kiện ĐH 11, CS 19.1.11
[4] . Sài g̣n tiếp thị 19.1.11
[5] . Thông báo Hội nghị trung ương 10, CS 12.1.15
[6] . Nguyễn Phú Trọng, diễn văn bế mạc Hội nghị trung ương 10, CS 12.1.15
[7] . VNN 23.1.16. Xem Chương 8, IV
[8] . CP 3.10.18
[9] . VNN 4.10.18. Khi cuộc tranh giành quyền
lực giữa Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng
tới
giai đoạn quyết liệt
tại HNTU 13(12.15), Nhị Lê đă viết trên TCCS điện
tử ngày 22.12.15 „Nhận
diện và đột phá cấp bách các nguy cơ trong Đảng hiện nay“. Ông đă kết án ḷng tham quyền lực
của ông Dũng là „lạnh
tanh như máu cá“, nhưng lại ca tụng tham vọng quyền
lực của ông Trọng
là „tài không nệ tuổi“. Xem Chương bẩy, IX.
[10] . VNN 6.10.18
[11] . Ông Trọng nói với cử tri HN, BBC 8.10.18
[12] . Ông Trọng nói với cử tri HN, BBC 4.10.18
[13] . TCCS 1.96.tr.26, xem Chương
ba, XII
[14] . Giữa năm 1986 Trường
Chinh chỉ kiêm nhiệm vài tháng 2 chức TBT và CTN.
[15] . Hồ Chí Minh tuyển tập
(1919 – 1945) – Tập 1 (Nxb Chính trị quốc gia – 2002), trong
CS điện tử
[16] . Nguyễn Phú Trọng, diễn
văn bế mạc HNTU 10, 12.1.15
[17] . Hồ Chí Minh tuyển tập,
1921, sđd
[18] . VNN .7.5. 11
[19] . Nguyễn Phú Trọng nói
với cử tri Hà nội ngày 17.6.18, TP 17.6.18
[20] . Hồ Chí Minh, sđd
[21] . Ngô Nhân Dụng, Bao giờ
dân ta làm được cái đinh ốc? Người Việt
6.1.15
[22] . CS 18.12.15
[23] . Nguyễn Phú Trọng nói
trước hơn 1000 cán bộ tại Hội nghị Cán
bộ toàn quốc tháng 2.2012, VNE
27.2.12
[24] . BBC 8.8, 18.9,14.12.18 và
24.4,28.7,4.10.18
[25] . Nguyễn Phú Trọng nói
với cử tri Quận Cầu giấy HN, TP 17.6.18
[26] . CS 3.10 & 23.10.18
[27] . RFI 29.8.18
[28] . Thư ngỏ gởi BCT
ngày 27.10.18, DQ 27.10.18 https://danquyenvn.blogspot.com/2018/11/thu-ngo-cap-nhat-ot-cuoi-262-nguoi-ky.html; Thư ra khỏi đảng
của GS
[29] . Nữ Nghệ sĩ Kim
Chi: Tuyên bố ra khỏi ĐCS,
https://danquyenvn.blogspot.com/2018/11/nu-nghe-si-kim-chi-tuyen-bo-ra-khoi-ang.html#more
[30] . BBC phỏng vấn Nguyễn
Quang A 7.7.08 https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2008/07/080707_nguyen_quang_a.shtml
Thủ
tướng yêu cầu xử lư vụ IDS, https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2009/10/091016_pm_ids.shtml
[31]. Những thảm trạng
này cho dân tộc đă được tác giả tŕnh bày
trong hai tập sách: Die
Vietnampolitik der USA… và Die politische Entwiclung…, sđd.